Dữ liệu hộ tịch điện tử đã có trên 12 triệu trường hợp đăng ký khai sinhCơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử đang dần được hình thành với dữ liệu của trên 12 triệu trường hợp đăng ký khai sinh; gần 2,8 triệu trường hợp đăng ký kết hôn; 1,9 triệu trường hợp đăng ký khai tử....
Triển khai số hóa dữ liệu hộ tịch như thế nào?Nghiên cứu giải pháp tổng thể kết nối, chia sẻ dữ liệu số giữa Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử với các Cơ sở dữ liệu quốc gia, Cơ sở dữ liệu của bộ, ngành, địa phương.
Thông tin cá nhân khi đăng ký khai sinh là thông tin gốcCơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử cung cấp thông tin khai sinh cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư cấp số định danh cá nhân cho cơ sở dữ liệu hộ tịch.
Mất 10 năm để chuyển đổi cơ sở dữ liệu hộ tịch từ giấy sang điện tử?Ông Đinh Trung Tụng - nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp khẳng định, trong bối cảnh hiện nay phải thúc đẩy mạnh Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử. Tham khảo kinh nghiệm quốc tế và trong nước cho thấy việc chuyển dữ liệu từ giấy sang điện tử có thể mất khoảng 10 năm.
Cuộc “cách mạng” trong quản lý hộ tịchNgay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định, công chức tư pháp - hộ tịch ghi các nội dung khai sinh vào Sổ hộ tịch; cập nhật vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để lấy Số định danh cá nhân.
Sẽ thí điểm chia sẻ dữ liệu thông tin nhân thânBộ Tư pháp sẽ phối hợp thí điểm chia sẻ dữ liệu về thông tin nhân thân, mối quan hệ giữa các công dân trên Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử với một số Cơ sở dữ liệu chuyên ngành của ngành tư pháp trong các lĩnh vực quốc tịch, lý lịch tư pháp, con nuôi, thi hành án dân sự….
Hộ tịch điện tử của Bộ Tư pháp không “dẫm chân” Bộ Công an (!?)Soạn thảo luật Hộ tịch, Bộ Tư pháp cho rằng việc xây dựng dữ liệu hộ tịch điện tử trên toàn quốc là cấp thiết và không hề “dẫm chân” cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư mà hạt nhân là số định danh cá nhân do Bộ Công an đang làm.
16 triệu thông tin công dân đã được thu thậpBộ Tư pháp cho biết đã có 16 triệu thông tin công dân được thu thập. Việc triển khai Đề án cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử tiếp tục gặp một số khó khăn, nhất là về kinh phí, hạ tầng công nghệ thông tin. Một số địa phương chưa sẵn sàng tham gia Hệ thống thông tin đăng ký, quản lý hộ tịch dùng chung toàn ngành tư pháp.
FPT ký thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số với Vĩnh Phúc đến năm 2030Trong khuôn khổ lễ khai mạc TechFest Vĩnh Phúc 2024, UBND tỉnh Vĩnh Phúc và Tập đoàn FPT ký kết thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi số và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đến năm 2030.
Tỷ lệ đăng ký khai sinh ở Việt Nam các năm qua đạt trên 98%Ông Nhâm Ngọc Hiển, Phó cục trưởng Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực (Bộ Tư pháp) cho biết, tỷ lệ đăng ký khai sinh ở Việt Nam trong các năm qua đạt trên 98%.
Đột quỵ đứng đầu bảng nguyên nhân gây tử vong tại Việt NamXu hướng gánh nặng bệnh tật đang chuyển dịch từ các bệnh truyền nhiễm sang bệnh không lây nhiễm và các yếu tố liên quan đến lối sống.
Phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch thường xuyên bị lỗiTheo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, do lượng dữ liệu, người dùng lớn nên một số thời điểm phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch dùng chung vẫn xảy ra lỗi.