TPHCM: Dừng triển khai tuyến buýt nhanh 137 triệu USDQua nhiều lần khảo sát, đánh giá mô hình BRT (xe buýt nhanh) ở Nam Mỹ, châu Âu, châu Á và Hà Nội, TPHCM quyết định dừng triển khai tuyến BRT số 1 trên đại lộ Đông Tây. Lý do được đưa ra là làm xe buýt nhanh vào thời điểm này là chưa phù hợp. Thay vào đó, TPHCM sẽ làm tuyến xe buýt chất lượng cao trên trục đường này.
Hà Nội dự kiến xén vỉa hè, dải phân cách trên 7 tuyến đườngĐể giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn Hà Nội, Sở GTVT đề xuất thành phố chi 225 tỷ đồng điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường.
Buýt nhanh BRT được thay thế bằng đường sắt đô thị: Bỏ là đúng!"Thay buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị là đúng, nhưng Hà Nội đã có phương án cụ thể chưa, người dân có phải chờ đợi lâu như với tuyến đường trên cao Cát Linh - Yên Nghĩa?".
Hiện trạng 7 tuyến đường ở Hà Nội dự kiến được xén vỉa hè, dải phân cách7 tuyến đường ở Hà Nội gồm: Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Giám, Khuất Duy Tiến, dự kiến được xén vỉa hè, dải phân cách để giảm thiểu ùn tắc giao thông.
Vì sao buýt nhanh BRT chưa thu hút được đông hành khách?Chuyên gia giao thông Bùi Danh Liên đánh giá, buýt nhanh BRT của Hà Nội chưa thu hút được đông hành khách bởi tuyến đường ngắn, ít tuyến kết nối.
Hà Nội sẽ thay buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thịKhẳng định Hà Nội quy hoạch phát triển 14 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 550km, lãnh đạo Hà Nội cho biết thành phố sẽ thay thế tuyến BRT Kim Mã - Yên Nghĩa bằng metro.
Xây Metro số 2 bằng vốn ngân sách TPHCMTuyến Metro số 2 Bến Thành - Tham Lương sẽ được thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách TPHCM thay vì vốn ODA như tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên.
BRT sau 6 năm hoạt động: "Đói" khách, bị các phương tiện khác "chèn ép"Sau 6 năm hoạt động, tuyến xe buýt nhanh BRT ở Hà Nội thường xuyên bị các phương tiện khác lấn làn riêng, lượng khách khá vắng dù trong các khung giờ cao điểm.
TPHCM quyết tâm thực hiện dự án buýt nhanh hơn 140 triệu USDSau khi đánh giá tính khả thi, hiệu quả đầu tư, TPHCM xin điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án tuyến buýt nhanh (BRT) còn hơn 143 triệu USD, thời gian thực hiện kéo dài thêm 3 năm.
Vì sao Hà Nội dỡ biển báo làn đường buýt nhanh BRT?Việc tháo dỡ các biển báo trên làn đường dành riêng cho buýt nhanh BRT tại Hà Nội không phải để "khai tử" loại hình vận tải này như nhiều người lầm tưởng.
Nếu BRT đã phát huy ưu thế, vì sao phải "chia sẻ" làn với buýt thường?Không khẳng định trực tiếp hiệu quả của tuyến BRT Yên Nghĩa - Kim Mã, ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội cho rằng buýt nhanh đã phát huy ưu thế riêng.
"Lạ lùng" người đi xe máy ủng hộ nhiệt tình bus nhanh BRT!Nhiều ý kiến cho rằng, mặt đường rộng như đường Nguyễn Trãi, Võ Chí Công, ô tô còn chiếm hết làn của xe máy thì đừng nên trách BRT... Đáp số của phương trình tắc đường hình như không phải là BRT!