Hy Lạp trong vòng xoáy rối ren chính trịHy Lạp đang lâm vào tình cảnh chính trị rối ren khi không thể thành lập được chính phủ liên minh để thực thi các điều kiện của gói cứu trợ tài chính thứ hai. Điều này có thể sẽ khiến Hy Lạp trở thành nước đầu tiên phải rời khỏi khu vực eurozone.
Vì sao Hy Lạp quyết trưng cầu dân ý về cứu trợ?Các ngân hàng kẹt tiền của Hy Lạp sẽ tiếp tục đóng cửa cho đến sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 5/7, về các điều kiện cứu trợ mà những chủ nợ đặt ra với nước này.
Phép thử mới cho Thủ tướng TsiprasThủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras tiếp tục đối mặt với một cuộc thử thách tín nhiệm trong Quốc hội hôm 22/7, khi yêu cầu các nhà làm luật nước này chấp nhận quá trình cải cách để vòng đàm phán về gói cứu trợ để có thể giữ cho quốc gia này giữ vững tư cách thành viên trong khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Bầu cử Quốc hội Hy Lạp: Phe ủng hộ eurozone giành chiến thắngCuối cùng, phe bảo thủ vốn ủng hộ các biện pháp tài chính khắc khổ đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử lại của Quốc hội Hy Lạp diễn ra hôm qua, 17/6.
Đức sẵn sàng chấp nhận Hy Lạp rời khỏi EurozoneNgày 4/1, các báo đồng loạt đưa tin Thủ tướng Đức đã sẵn sàng chấp nhận Hy Lạp rời khỏi khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) nếu chính phủ mới của Athens không theo đuổi chính sách “thắt lưng buộc bụng” hiện nay.
Đằng sau cáo buộc phản quốc của cựu Bộ trưởng Tài chính Hy LạpTheo cáo buộc của tờ Kathimerini, cựu Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp Yanis Varoufakis bị cáo buộc phản quốc và ông đang đứng trước nguy cơ phải hầu tòa vì đã gây ra những thiệt hại khôn lường đến lợi ích của đất nước.
Ba kịch bản có thể xảy ra đối với Hy LạpCuộc tổng tuyển cử vòng hai ngày 17/6 một lần nữa lại đặt “con nợ” Hy Lạp trước một bước ngoặt quan trọng: ở lại hay ra khỏi Eurozone. Mặc dù các chính đảng đều tuyên bố sẽ giữ chân Hy Lạp ở lại Eurozone, song không vì thế có thể bỏ qua các kịch bản khác.
Điều gì tiếp theo đang chờ Hy Lạp “cuối đường hầm”?Hy Lạp đã không thể hoàn trả nợ cho IMF vào phút chót, và đề xuất gia hạn nợ, cấp thêm khoản vay mới của chính phủ nước này cũng bị châu Âu bác bỏ. Quốc gia Nam Âu đang tiến sâu vào “đường hầm” bất ổn với nhiều rủi ro khó lường.
Khủng hoảng Hy Lạp: Ván bài đã lật ngửa?Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras hối thúc cử tri không chấp nhận các đề xuất về thắt lưng buộc bụng mà các chủ nợ đưa ra, ngay tại thời điểm hàng nghìn người xuống đường tuần hành ủng hộ chính phủ ở thủ đô Athens.
Ồ ạt rút tiền ngân hàng mua... đồ ăn dự trữLo ngại tình huống xấu có thể xảy đến sau cuộc bầu cử ngày 17/6, người Hy Lạp đổ đi rút tiền ngân hàng và mua đồ ăn dự trữ. Nguy cơ Athens buộc phải rời khỏi Eurozone gần như là chắc chắn nếu cánh tả thắng trong cuộc bầu cử lịch sử này.
EU “chìa tay” cứu, Hy Lạp vẫn “vùng vằng”Lãnh đạo các nước Eurozone sẽ chiến đấu đến cùng để cứu một Hy Lạp “gần như đã phá sản hoàn toàn” trở lại khối.
Cử tri Hy Lạp nói "Không" trong cuộc trưng cầu dân ý lịch sửVới phần lớn số phiếu được kiểm, kết quả từ cuộc trưng cầu dân ý mang tính lịch sử tại Hy Lạp cho thấy phần lớn cử tri phản đối các điều kiện cứu trợ mới của chủ nợ quốc tế. Tương lai của Hy Lạp trong khối Eurozone sẽ được các lãnh đạo châu Âu định đoạt.