Thủ tướng: Quản lý cán bộ "có vào có ra, có lên có xuống"Thủ tướng yêu cầu Bộ Nội vụ tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý cán bộ, công chức, viên chức theo hướng đồng bộ, thống nhất, "có vào, có ra, có lên, có xuống".
Đề xuất chính sách vượt trội với cán bộ, làm cơ sở tinh gọn bộ máyBộ Nội vụ tích cực đề xuất cơ chế, chính sách vượt trội, đủ mạnh đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm cơ sở để thực hiện sắp xếp tinh gọn bộ máy, gắn tinh giảm biên chế.
Bước đi lịch sử để xây dựng bộ máy "gọn nhẹ, thông minh, hiệu quả""Tinh gọn tổ chức bộ máy không chỉ là cắt giảm số lượng, loại bỏ những phần không còn phù hợp, mà còn phải tái sắp xếp, tích hợp và nâng cao năng lực vận hành của bộ máy", TS Nguyễn Sĩ Dũng nói.
Triển khai thực hiện hợp nhất Bộ LĐ-TB&XH với Bộ Nội vụ trong năm 2025Theo Bộ Nội vụ, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của toàn ngành năm 2025 là triển khai thực hiện hợp nhất Bộ LĐ-TB&XH với Bộ Nội vụ bảo đảm chủ động, thống nhất, đồng thuận, dân chủ, công khai, minh bạch.
Đà Nẵng chưa xác định được số lượng cán bộ dôi dư sau sáp nhậpTheo Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng, trong quá trình thực hiện việc tinh giản cán bộ phải tính toán vì liên quan đến con người, cuộc sống của từng cá nhân và cả gia đình phía sau.
"Cơ hội vàng" để chọn người tàiNguyên Bộ trưởng Lê Doãn Hợp ví cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy lần này như một "cơ hội vàng" để tuyển chọn người tài và loại bỏ người không tốt. Ông nhấn mạnh cần có cơ chế, tiêu chuẩn cho việc này.
Phó Thủ tướng yêu cầu loại bỏ người lười biếng, thu hút người tàiPhó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình khẳng định bộ máy dù có khoa học, tinh gọn, hợp lý bao nhiêu thì hiệu lực, hiệu quả của bộ máy đó vẫn phải do con người quyết định.
Quyền lợi của cán bộ, công chức dôi dư sau khi sắp xếp bộ máy cấp huyện, xãCán bộ, công chức khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính sẽ được điều động, luân chuyển đến các cơ quan hoặc hưởng chế độ, chính sách với người thôi việc, tinh giản biên chế...
Bộ trưởng Nội vụ nói về 8 điểm nổi bật nhất của ngành trong năm 2024Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, 2024 là năm có những dấu ấn toàn diện trên mọi mặt công tác của ngành Nội vụ.
"Bài toán" cơ cấu lại đội ngũ công chức, viên chứcMột vấn đề mà cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy hiện nay sẽ phải đối diện là làm thế nào giữ chân, phát huy được khả năng của những người có năng lực tốt.
Phó Thủ tướng đồng ý tên gọi mới "Bộ Nông nghiệp và Môi trường"Sau khi hợp nhất hai Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thống nhất với phương án tên gọi mới là Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Bộ Nội vụ nêu định hướng sắp xếp, bố trí cán bộ khi tinh gọn tổ chức bộ máyBộ Nội vụ đưa ra các định hướng, nguyên tắc khi xây dựng phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức tinh gọn tổ chức bộ máy.