Ai ai cũng đỗ đại học, số lượng có "đè bẹp" chất lượng?Đỗ đại học giờ đây còn dễ hơn trượt đại học. Niềm vui đó lại kéo theo không ít lấn cấn, băn khoăn và cả lo lắng liệu số lượng tuyển sinh có chỉ để lấp cho đầy chỗ?
Phó giáo sư lớn lên ở nơi chỉ có 1 y sĩ và trăn trở cứu cuộc đời bệnh nhânSinh ra ở làng chài nghèo, cậu bé ngày nào từng cho rằng được đi học đã là một sự may mắn, nay đã có hơn 30 năm làm bác sĩ để thực hiện ước mơ cứu thật nhiều người bệnh.
Dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực của giáo viên, học sinhĐại biểu Quốc hội cho rằng việc tăng lương, các chế độ cho giáo viên để giải quyết vấn đề dạy thêm chưa thực sự phù hợp với thực tế cuộc sống.
Người thầy, nghề thầyMột trường làng nơi heo hút vẫn sẽ đủ tự tin và tự hào cho cả vùng quê ấy nếu có những tấm gương thầy cô giỏi.
Bước ngoặt của nữ giảng viên trẻ từng giành giải nhất Sao MaiTừng đạt giải Nhất cuộc thi Sao Mai, nhưng cô Đỗ Thị Lam không đi theo con đường ca hát mà lựa chọn làm giảng viên dạy âm nhạc.
FPT đặt cược lớn vào AITrong khuôn khổ Techday 2024, FPT đã chính thức ra mắt nhà máy AI tại Việt Nam với mức chi phí dự kiến đầu tư 200 triệu USD.
Bà giáo già 30 năm xóa mù chữ cho hàng nghìn trẻ em vùng quê80 tuổi, mắt mờ, chân yếu nhưng bà Đỏ vẫn kiên trì đứng lớp, tỉ mẩn dạy từng chữ cái, con số cho học trò nghèo. Có em nhà ở vùng sâu vùng xa vẫn lặn lội tìm học lớp học tình thương của bà giáo.
Chiến lược đào tạo giúp Long Châu tự tin chăm sóc sức khỏe hơn 20 triệu khách hàngKiên định với khát vọng kiến tạo hệ sinh thái chăm sóc sức khỏe toàn diện, Long Châu chú trọng đầu tư đào tạo nhân lực chất lượng. Nhờ đó, đội ngũ ngày càng tự tin và chuyên nghiệp, sẵn sàng phục vụ sức khỏe cộng đồng một cách tốt nhất có thể.
Khai trương tủ sách EVNNPC "Năng lượng từ tri thức"Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tổ chức khai trương tủ sách EVNNPC tại Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng mang tên "Năng lượng từ tri thức".
01:21Mồ côi cha mẹ, nữ sinh vượt nghịch cảnh để vào đại họcĐứng trước di ảnh bố mẹ, Thiên Hương bật khóc khi niềm vui đỗ đại học nay chẳng có ai cùng sẻ chia. 5 năm nay, em sống một mình trong căn nhà cấp 4 cũ kĩ do ông bà nội để lại.
Ngôi trường đặc biệt, mỗi học sinh yếu kém được một thầy cô nhận đỡ đầuTrường THPT Minh Quang nhiều năm nằm trong nhóm 10 trường có điểm chuẩn đầu vào thấp nhất Hà Nội. Nhưng ít ai biết, khi đã bước qua cánh cổng ngôi trường này, không có học sinh nào bị bỏ lại phía sau.
Vợ chồng giáo viên trẻ leo núi tìm sóng 4G, soạn giáo án nơi bản nghèoĐể có sóng internet soạn giáo án, vợ chồng thầy Mùi ở huyện vùng cao Thanh Hóa phải vượt đèo, leo núi tìm sóng. Vất vả là vậy, nhưng nhiều năm qua, họ vẫn miệt mài với sự nghiệp "trồng người".