Chuyện ông "Hai trời", hơn 20 năm đưa hương vị Tết đi khắp Việt NamHơn 20 năm nay, ông Nguyễn Đức Hoàng đã quyết tâm mang hương vị bánh tét Quảng Nam đi khắp nơi trên đất nước. Với ông việc này không hẳn vì thu nhập, mà còn gìn giữ hương vị đặc trưng của Tết. Độc đáo chợ bánh truyền thống người Hoa mỗi năm chỉ bán vào dịp Tết Sắm đèn cực tím chăm hoa "đĩa ngọc, chén vàng" khoe sắc, tỏa hương dịp Tết
Chuyện ông "Hai trời", hơn 20 năm đưa hương vị Tết đi khắp Việt NamHơn 20 năm nay, ông Nguyễn Đức Hoàng đã quyết tâm mang hương vị bánh tét Quảng Nam đi khắp nơi trên đất nước. Với ông việc này không hẳn vì thu nhập, mà còn gìn giữ hương vị đặc trưng của Tết.
Văn Miếu đóng cửa, người dân vẫn nườm nượp xếp hàng xin chữ ngày Tết Chuyện chưa kể về những chiếc "mặt nạ thời gian" ở phố cổ Hội An Người dân Sài Gòn nô nức đi lễ chùa trong ngày đầu năm mới Lão gàn "hô biến" gốc tre thành rồng bay, phượng múa
Năm tuổi có gặp "xui" như nhiều người lo lắng?Năm tuổi là gì? Vì sao người Việt sợ năm tuổi? Năm tuổi sẽ gặp xui? Nhưng thực tế điều này có đúng hay không?
Vẫn còn một ngày đặc biệt nữa để có một mùa Tết thực sự ý nghĩaTheo quan niệm dân gian, 15 ngày đầu năm mới âm lịch có ý nghĩa đặc biệt. Chúng ta vẫn còn một ngày đặc biệt nữa để làm nên một mùa Tết thực sự ý nghĩa…
Báo Mỹ viết về những người "thổi hồn" và gìn giữ nghề làm tranh Đông HồMới đây, tờ Insider (Mỹ) đã có bài phóng sự về một trong hai gia đình cuối cùng còn gìn giữ và làm tranh Đông Hồ ở Việt Nam.
Chủ tịch nước lội ruộng, dắt trâu đi cày đầu năm ở lễ hội Tịch điềnSáng ngày 7/2 (tức mùng 7 Tết Nhâm Dần), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc mặc áo nâu sòng, lội ruộng dắt trâu đi cày trong lễ hội Tịch điền trên cánh đồng xã Tiên Sơn (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam).
Năm dần đến Cù lao Ông Hổ nghe kể chuyện "Hổ nhớ ơn người nuôi dưỡng"Cù lao ông Hổ một địa danh rất gần gũi và thân thương đối với người dân An Giang, bởi ở đây có những giai thoại về "ông Hổ" sống nghĩa tình, trách nhiệm với chủ.
Nguồn gốc và ý nghĩa cây Nêu ngày Tết trong văn hóa ViệtDù đã ít nhiều mai một và không còn xuất hiện ở thành phố, nhưng ở nhiều làng quê Việt cứ sau ngày 23 tháng Chạp hàng năm, cây Nêu được dựng nên để "giữ nhà" trong dịp Tết.
Chợ Bà Hoa: Hương vị Tết xứ Quảng giữa lòng Sài GònỞ TPHCM, vào dịp cuối năm, những người con xứ Quảng muốn thưởng thức hương vị Tết quê nhà, muốn được nghe giọng Quảng thường tìm đến chợ Bà Hoa.
Mùng 1 Tết đi chợ Gò mua bó rau muống cầu gì được nấyÔng bà xưa truyền rằng, sáng mùng 1 Tết Nguyên đán, người dân huyện Tuy Phước (Bình Định) đi chợ Gò mua trầu cau, muối hạt, gạo, rau muống, đậu khuôn… cầu mong gia đình sung túc, con cháu hòa thuận.
Người dân Thủ đô vái vọng khi đi lễ sáng mùng 1 Tết Nhâm DầnNhiều chùa, đền ở Hà Nội đóng cửa phòng tránh lây lan dịch Covid-19, nhưng người dân vẫn đi lễ trong buổi sáng mùng 1 đầu năm mới theo nếp xưa.
Những "bảo mẫu" chăm hổ tại Vườn thú Thủ Lệ ở Hà NộiPhía sau những chú hổ khỏe mạnh được du khách tham quan, ngắm nhìn tại Vườn thú Thủ Lệ (Hà Nội) là công sức của cả một tập thể ngày đêm chăm sóc, lo lắng như chính những đứa con của mình.
Đường phố TPHCM vắng lặng, bình yên sáng mùng 1 Tết Nhâm Dần.(Dân Trí) - Sáng ngày 1/2 (tức mùng 1 Tết Nhâm Dần), đường phố TPHCM khá bình yên và vắng lặng, mọi sinh hoạt diễn ra một cách chậm rãi.
Hà Nội tĩnh mịch, vắng vẻ trong buổi sáng mùng 1 TếtKhác với không khí đông đúc nhộn nhịp thường ngày, phố phường Hà Nội trong buổi sáng mùng 1 Tết Nhâm Dần trở nên tĩnh mịch, vắng bóng người qua lại.
Về miền Tây tát đìa ăn TếtTừ bao giờ, tát đìa ăn Tết đã trở thành "nghi thức" kết thúc một năm của người miền Tây sông nước. Khi con nước cạn, gió bắc thổi lao xao là lúc người ta hò nhau tát đìa ăn Tết.