Những người vừa chữa bệnh vừa tranh thủ chạy xe ôm kiếm sốngTại Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học - Truyền máu TW có trên 2.000 người bệnh đang điều trị và cần truyền máu định kỳ suốt đời. Với người bệnh, người hiến máu chính là người đã cho họ sống, để mỗi người bệnh tiếp tục nỗ lực trở thành người sống tự lập, sống có ích dù cuộc sống vẫn còn nhiều bấp bênh.
Phát hiện gen bệnh từ trước khi mang thai như thế nào?Các cặp vợ chồng thực hiện sàng lọc gen bệnh trước khi thụ thai giúp phòng ngừa nguy cơ bào thai mắc các bệnh lý di truyền nguy hiểm như tan máu bẩm sinh, máu khó đông, rối loạn chuyển hóa...
Phát hiện trẻ mắc bệnh di truyền "không thể chữa" từ việc chậm biết điQua các kết quả xét nghiệm, bác sĩ xác định cháu bé bị loạn dưỡng cơ Duchene. Đây là bệnh di truyền đơn gen lặn khiến các cơ sẽ yếu dần đi, chưa có phương pháp điều trị.
Sàng lọc phôi tiền làm tổ giúp bố mẹ mắc bệnh di truyền sinh con khỏe mạnhSàng lọc phôi tiền làm tổ đem lại giá trị đối với các gia đình không may mang gen bệnh di truyền, từ đó có kế hoạch tầm soát để sinh con khỏe mạnh.
Căn bệnh ẩn trong 14 triệu người Việt, 20.000 người phải điều trị suốt đờiGần 1/3 thời gian gắn liền với bệnh viện, sức khỏe bị bào mòn vì bệnh tật, cuộc sống và công việc của bệnh nhân bị ảnh hưởng rất nặng nề. Đáng nói, căn bệnh này có thể dự phòng hiệu quả tới 90-95%.
Nỗi đau những bé mũi tẹt, trán dô sẽ không còn nếu sàng lọc tiền hôn nhânTrong khi bệnh down được quan tâm sàng lọc, thì thalassemia - bệnh tan máu bẩm sinh khiến trẻ bị biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, suy gan, suy tim... chưa được quan tâm.
Khánh kiệt vì bệnh tan máu bẩm sinhTan máu bẩm sinh (Thalassemia) không chỉ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh mà còn khiến nhiều gia đình khánh kiệt về kinh tế…
Đem lại niềm vui cho nhiều bệnh nhi tan máu bẩm sinhChiều 6/5, Trung tâm Huyết học và Truyền máu, Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế và Chi hội Tan máu bẩm sinh miền Trung phối hợp cùng câu lạc bộ tình nguyện Blouse Xanh trường Đại học Y Dược Huế đã tổ chức chương trình giao lưu với bệnh nh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới 2018.
Bạn có mang gen bệnh tan máu bẩm sinh?Tại Việt Nam, theo kết quả bước đầu khảo sát tình trạng mang gen bệnh thalassemia trên toàn quốc năm 2017 cho thấy có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Đây là căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển giống nòi.
Người mắc Thalassemia: Muốn sống đến 30 tuổi phải mất hơn 3 tỉViệt Nam hiện có 20.000 người mắc bệnh Thalassemia; người bệnh muốn sống đến 30 tuổi phải mất tiền tỉ để điều trị, duy trì sự sống.
Trao tặng thiết bị phục vụ người bệnh tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ươngChiều ngày 13/5/2019, tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Đại sứ quán Nhà nước các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đã trao tặng nhiều thiết bị phục vụ bệnh nhân nội trú và phòng khám.
Tan máu bẩm sinh - Căn bệnh khó chữa, dễ phòngViệt Nam có tới 12 triệu người mang gen Tan máu bẩm sinh (Thalassemia), mỗi năm có trên 8.000 trẻ sinh ra bị bệnh, trong đó có hơn 2.000 trẻ mắc bệnh ở mức độ nặng cần được điều trị cả đời. Đây là một căn bệnh khó chữa, nhưng lại dễ phòng ngừa thông qua xét nghiệm sàng lọc, phát hiện gen bệnh ở giai đoạn tiền hôn nhân hoặc chẩn đoán trước sinh.