Xây dựng, khai thác tài nguyên giáo dục mở: Trả phí hay miễn phí?Tài nguyên giáo dục mở là dùng để dạy, học và nguyên cứu khoa học, vậy sử dụng tài nguyên giáo dục phải trả phí hay miễn phí ... Chính phủ cần có văn bản pháp lý về tài nguyên giáo dục mở, đó sẽ là “mỏ neo” để các trường đại học, các doanh nghiệp và cá nhân cùng tham gia phát triển.
Tiếp cận và áp dụng tài nguyên giáo dục mở ở Việt NamLợi ích mà giáo dục và khoa học mở đem lại là vô cùng lớn lao, nhất là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu các trường đại học xây dựng Tài nguyên giáo dục mởNgày 20/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có công văn gửi các Giám đốc các đại học, học viện; Hiệu trưởng các trường đại học, trường cao đẳng sư phạm về xây dựng Tài nguyên giáo dục mở nhằm tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội học tập thường xuyên, suốt đời.
Đại học là trung tâm xây dựng tài nguyên giáo dục mở đáp ứng yêu cầu học tập của người lớnHội Khuyến học Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức Hội thảo khoa học “Vai trò của trường đại học với việc xây dựng tài nguyên giáo dục mở, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của người lớn”. GS.TS Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam chủ trì hội thảo.
Cần một cơ chế để “tài nguyên giáo dục mở” lấp đi sự nghèo nàn về tri thức của người lớnTài nguyên giáo dục mở chính là nguồn lực lấp đi sự nghèo nàn về tri thức. Tài nguyên này được chuyển tải trên mạng thông tin, phân phối đến từng người dùng, không có trở ngại về địa lý và hàng loạt rào cản khác sẽ nhanh chóng lấp đi các cái hố ngăn cách tri thức với người có nhu cầu về tri thức.
Kiến nghị xây dựng một chính sách quốc gia về giáo dục mởTrung ương Hội Khuyến học Việt Nam vùa tổ chức Tọa đàm về “Tài nguyên giáo dục mở với việc học tập suốt đời của người lớn”. GS-TS-NGUT Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam chủ trì buổi tọa đàm.
"Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có đức, có tài"Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghềTheo kết quả nghiên cứu từ Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM, có 44% giáo viên đang chịu áp lực đến rất áp lực và chỉ có 19% giáo viên không bị áp lực tài chính.
Tạo đột phá về thể chế để phát triển giáo dục và đội ngũ nhà giáoGặp mặt 60 nhà giáo tiêu biểu nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh sự cần thiết của việc tạo đột phá về thể chế để phát triển ngành giáo dục và đội ngũ nhà giáo.
Nhà giáo ngành lao động phía Nam gặp mặt nhân ngày 20/11Trong 48 năm qua, những nhà giáo tại Trường Đại học Lao động - Xã hội cơ sở II đã đào tạo trên 50.000 cán bộ cho ngành lao động nước nhà.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Nhà giáo phải vượt qua giới hạn của bản thânTôn vinh các nhà giáo tiêu biểu đại diện cho 1,6 triệu nhà giáo, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhắn nhủ thầy cô không ngừng tự học, vượt qua các giới hạn của bản thân để phát huy tốt nhất sự ưu tú mình.
Trường tiểu học công lập đầu tiên phổ cập golf miễn phí cho học sinhTrường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, Hà Nội, sẽ dạy bộ môn golf cho 100% học sinh toàn trường kể từ đầu năm 2025 tới, trở thành trường công lập đầu tiên tại Việt Nam đưa golf vào chương trình giảng dạy.