Tỷ phú "siêu nhân" Li Ka-shing có cứu được thế giới nhờ "nhựa ăn được"?Ông trùm nổi tiếng Hồng Kông Li Ka-shing, được mệnh danh là tỷ phú "siêu nhân", liệu có cứu được thế giới khi đẩy mạnh quy mô sản xuất các sản phẩm bền vững như nhựa ăn được?
Chế tạo thành công vật liệu giá rẻ giúp loại bỏ 99,8% vi nhựa khỏi nướcPhát minh này mang đến một giải pháp mới và bền vững cho vấn đề ô nhiễm vi nhựa trên toàn cầu.
Phát minh nhựa phân hủy sinh học mới không để lại vi nhựaMới đây, các nhà nghiên cứu đã phát triển một loại nhựa phân hủy sinh học không chứa vi nhựa. Nó vẫn có tính chất bền, đồng thời có thể tái chế hoàn toàn.
Vì sao chạm vào kim loại luôn lạnh hơn chạm vào gỗ hay nhựa trong mùa đông?Ở trong cùng điều kiện nhiệt độ thấp của mùa đông, nếu bạn chạm tay trần vào bề mặt kim loại sẽ thấy lạnh hơn bề mặt gỗ hay nhựa. Vì sao lại có sự khác biệt này?
Phát hiện cơ sở sử dụng chất kích thích tăng trưởng giá đỗCơ quan chức năng xác định, cơ sở tại Huế sử dụng hóa chất có thể gây ngộ độc cấp tính, tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng để kích thích giá đỗ, bán sản phẩm ra thị trường.
Việt Nam mỗi năm thải 1,8 triệu tấn rác nhựa: Nguy hại sức khỏe thế nào?Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam có 1,8 triệu tấn rác thải nhựa bị đưa ra môi trường, nhưng chỉ 27% trong số đó được tái chế. Hạt nhựa có đường kính nhỏ sẽ len lỏi vào thức ăn, nước và không khí.
Vì sao không nên dùng hộp nhựa khi hâm nóng thức ăn trong lò vi sóngDù được gắn nhãn an toàn trong lò vi sóng, các hộp nhựa vẫn có nguy cơ gây hại cho sức khỏe.
Cách mạng trong xử lý rác: Nhựa phân hủy sinh học bằng vi khuẩn tự ănVật liệu nhựa quá quan trọng đối với cuộc sống thường ngày, cho dù tác hại của nó đến môi trường, và thậm chí cả sức khỏe con người, lớn đến đâu đi nữa.
Xung quanh chúng ta toàn là rác thải nhựa: Giải pháp nào?Các nghiên cứu cho thấy, cho thấy hạt vi nhựa có thể xâm nhập vào máu, nội tạng như gan và phổi, và thậm chí là não, gây tổn thương tế bào, viêm nhiễm và thậm chí gây đột biến gen.
Hà Nam: Lan tỏa sáng kiến phân loại rác thải tại nguồnVới quyết tâm nói không với rác thải nhựa và thúc đẩy phân loại rác thải tại nguồn, Hà Nam đang dần tạo nên những thay đổi rõ rệt.
Lần đầu tiên phát hiện vi nhựa xâm nhập vào não ngườiĐáng chú ý, lượng vi nhựa trong não thậm chí cao hơn gấp 30 lần so với các cơ quan khác như gan và thận.
Hơn 100 người tìm kiếm phụ nữ bị lạc giữa rừng suốt nhiều ngàyNgười phụ nữ có tiền sử bị câm điếc, đi tìm kiếm thảo dược và sau đó bị lạc nhiều ngày trong rừng sâu. Lực lượng chức năng đã huy động hơn 100 người tổ chức đi tìm kiếm.