Đem lại niềm vui cho nhiều bệnh nhi tan máu bẩm sinhChiều 6/5, Trung tâm Huyết học và Truyền máu, Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế và Chi hội Tan máu bẩm sinh miền Trung phối hợp cùng câu lạc bộ tình nguyện Blouse Xanh trường Đại học Y Dược Huế đã tổ chức chương trình giao lưu với bệnh nh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới 2018.
Mỗi năm Việt Nam có thêm 2.000 trẻ mắc căn bệnh "điều trị cả đời"Số lượng bệnh nhân Thalassemia đã làm các bệnh viện quá tải, tạo áp lực nặng nề lên ngân hàng máu cũng như gánh nặng về chi phí xã hội, nhất là nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn.
Tan máu bẩm sinh - Căn bệnh khó chữa, dễ phòngViệt Nam có tới 12 triệu người mang gen Tan máu bẩm sinh (Thalassemia), mỗi năm có trên 8.000 trẻ sinh ra bị bệnh, trong đó có hơn 2.000 trẻ mắc bệnh ở mức độ nặng cần được điều trị cả đời. Đây là một căn bệnh khó chữa, nhưng lại dễ phòng ngừa thông qua xét nghiệm sàng lọc, phát hiện gen bệnh ở giai đoạn tiền hôn nhân hoặc chẩn đoán trước sinh.
Sàng lọc phôi tiền làm tổ giúp bố mẹ mắc bệnh di truyền sinh con khỏe mạnhSàng lọc phôi tiền làm tổ đem lại giá trị đối với các gia đình không may mang gen bệnh di truyền, từ đó có kế hoạch tầm soát để sinh con khỏe mạnh.
Bạn có mang gen bệnh tan máu bẩm sinh?Tại Việt Nam, theo kết quả bước đầu khảo sát tình trạng mang gen bệnh thalassemia trên toàn quốc năm 2017 cho thấy có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Đây là căn bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển giống nòi.
Nhiều phương pháp mới điều trị bệnh máu sẽ được ứng dụngTheo PGS.TS Nguyễn Hà Thanh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, viện đang tập trung vào các phương pháp mới như: Ghép tế bào gốc tạo máu; liệu pháp CAR-T, điều trị nhắm đích...
Nỗi đau những bé mũi tẹt, trán dô sẽ không còn nếu sàng lọc tiền hôn nhânTrong khi bệnh down được quan tâm sàng lọc, thì thalassemia - bệnh tan máu bẩm sinh khiến trẻ bị biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, suy gan, suy tim... chưa được quan tâm.
Phát hiện trẻ mắc bệnh di truyền "không thể chữa" từ việc chậm biết điQua các kết quả xét nghiệm, bác sĩ xác định cháu bé bị loạn dưỡng cơ Duchene. Đây là bệnh di truyền đơn gen lặn khiến các cơ sẽ yếu dần đi, chưa có phương pháp điều trị.
Căn bệnh ẩn trong 14 triệu người Việt, 20.000 người phải điều trị suốt đờiGần 1/3 thời gian gắn liền với bệnh viện, sức khỏe bị bào mòn vì bệnh tật, cuộc sống và công việc của bệnh nhân bị ảnh hưởng rất nặng nề. Đáng nói, căn bệnh này có thể dự phòng hiệu quả tới 90-95%.
12 triệu người mang gen bệnh không có thuốc chữa, phòng ngừa mắc bệnh như thế nào?Tại Việt Nam hiện có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh thalassemia. Căn bệnh này gây ra tình trạng biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), xương giòn, nhiễm trùng, suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, dậy thì muộn hoặc không dậy thì, suy gan, sơ gan, suy tim, thậm chí có nguy cơ tử vong.
Khánh kiệt vì bệnh tan máu bẩm sinhTan máu bẩm sinh (Thalassemia) không chỉ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh mà còn khiến nhiều gia đình khánh kiệt về kinh tế…
Nhiều kỹ thuật điều trị bệnh về máu ngang tầm khu vựcTheo TS.BS Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, trong những năm qua, chuyên ngành Huyết học - Truyền máu trong cả nước đã có những bước tiến vượt bậc, tiếp cận được các tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế.