Người dân tấp nập mua cá chép, vàng mã cúng tiễn ông Táo về trờiĐể có đủ lễ vật cúng ông Công, ông Táo vào rạng sáng 23 tháng Chạp (ngày 28/1), người dân tại Quảng Trị đã đi mua lễ vật rất sớm. Cá chép là thứ không thể thiếu trong lễ cúng ông Táo.
Cá chép đưa ông Công, ông Táo về trời “cháy” hàngTại Nghệ An, không khí mua sắm lễ vật cúng ông Công, ông Táo bắt đầu sôi động từ sáng sớm 23 tháng Chạp. Các mặt hàng được người dân chọn mua nhiều như cá chép, hoa cúc, vàng mã, quần áo giấy…trong đó, cá chép đưa ông Công, ông Táo về trời “cháy” hàng.
Xã đảo duy nhất của TPHCM nhộn nhịp Lễ hội Nghinh Bà Thủy LongTừ 14 đến 17/11, Lễ hội Nghinh Bà Thủy Long diễn ra tại xã đảo Thạnh An (huyện Cần Giờ, TPHCM) thu hút đông đảo người dân, ngày Tết có thể không trở về nhưng ngày này nhất định mọi người phải có mặt.
Giỏ lễ xanh ở Côn ĐảoTrong đợt đi du lịch và viếng nữ anh hùng Võ Thị Sáu ở Côn Đảo hồi đầu tháng 10, bạn tôi cho biết, "bất ngờ vì sự thay đổi của thói quen viếng mộ ở đây".
Đặc sắc lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Ninh ThuậnKatê là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn để tưởng nhớ các vị thần, vị vua, ông bà tổ tiên. Năm nay, lễ hội Katê thu hút rất đông du khách tham gia, tìm hiểu văn hóa Chăm.
"Cô đồng" Thu Trang bấu vào nỗi sợ vô hình của nạn nhân để lừa tiền tỷ"Giấc ngủ em thỉnh thoảng chập chờn, hay nhức đầu, mỏi vai gáy đúng không? Vợ chồng em cũng lục đục nữa. Tính khí em hừng hực ấy", chị Trúc (SN 1994, định cư Australia) kể lại lời phán của "cô đồng".
Cúng rằm tháng 7 năm 2024 ngày nào, giờ nào đẹp nhất?Vì cho rằng ngày rằm tháng 7 có nhiều "vong hồn lang thang" nên nhiều người đã cúng rằm trước để người thân đã mất đón nhận được lễ vật. Tuy nhiên, theo chuyên gia quan điểm này không phù hợp.
Cách "cô đồng" Phan Thu Trang ở TPHCM lừa 28 tỷ đồng trong 2 tháng"Cô đồng" Phan Thu Trang thường hù dọa những người đến xem bói rằng họ và gia đình bị yểm bùa, vong theo, dính dáng đến pháp luật nhằm khiến các nạn nhân hoảng sợ và chuyển tiền cúng giải.
Vào mùa lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo của đồng bào dân tộc KhmerLễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo là một trong những lễ hội lớn trong năm và cũng là hoạt động văn hóa, thể thao có ý nghĩa đặc biệt của đồng bào dân tộc Khmer.
Lung linh đèn nước mùa lễ hội Oóc Om Bóc của đồng bào KhmerNhững chiếc đèn nước lung linh được thả trên sông vừa có ý nghĩa về mặt văn hóa của đồng bào Khmer vừa gây ấn tượng với người dân mỗi khi đến mùa lễ hội Oóc Om Bóc.
Tháng "cô hồn" không phải để kiêng kỵ!Việc lễ cúng trong tháng Bảy âm lịch không câu nệ lễ vật nhiều ít và không phải vì lo sợ mà cúng, mà bắt nguồn từ lòng từ bi với tha nhân, lòng hiếu nghĩa với các bậc sinh thành, tổ tiên.
Đêm khuya, hàng chục nghìn người đi lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng ở miền TâyBan bảo vệ Di tích lịch sử văn hóa mộ và đình Nguyễn Trung Trực tiếp nhận hơn 100 tấn gạo, 200 tấn rau củ để tiếp đãi người dân, khách hành hương. Có hàng trăm người nấu nướng, phục vụ suốt lễ hội.