Trung Quốc: Mạnh tay tử hình tội phạm liên quan đến thực phẩm bẩn, độc hại Sau nhiều bê bối thực phẩm bẩn, Trung Quốc đã sửa đổi Luật An toàn thực phẩm vào năm 2015. Luật An toàn thực phẩm mới vừa nâng mức phạt khi vi phạm, vừa định ra “giới hạn đỏ” để cấm tội phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm bị tuyên án tù vĩnh viễn không được tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm.
Dự thảo nghị định an toàn thực phẩm: “Tréo ngoe” trong quản lý Luật An toàn thực phẩm (ATTP) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011. Tuy nhiên, dự thảo hướng dẫn luật vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý.
Luật “lắm mối” thách đố người tiêu dùng và cơ quan quản lý Quản lý chồng chéo, thiếu chặt chẽ giữa các Bộ đang tạo ra những lỗ hổng trong Luật an toàn thực phẩm. Người dân mất lòng tin vào chất lượng sản phẩm nhưng vẫn phải dùng, đơn vị quản lý lúng túng không biết phải thực hiện như thế nào cho đúng luật.
Bát nháo trái cây nhập ngoại:“Tinh đời” mới không bị lừa? Bắt đầu từ 1/7, Luật An toàn thực phẩm có hiệu lực, việc kiểm soát nguồn gốc trái cây nhập khẩu sẽ được siết chặt hơn. Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn còn nhiều băn khoăn khi chọn mua trái cây nhập khẩu.
Hiện chưa cảnh báo được nhiều bệnh liên quan đến thực phẩm Luật An toàn thực phẩm - bộ luật đầu tiên về một trong những lĩnh vực nóng nhất của đời sống- chính thức có hiệu lực thi hành từ 1/7 tới. Dưới đây là ý kiến của Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn xoay quanh vấn đề này.
Thực phẩm ăn ngay nên giao Bộ Y tế Ngày 1/7 tới, Luật An toàn thực phẩm chính thức có hiệu lực thi hành. Có nhiều điểm tiến bộ nhưng một vướng mắc mới nảy sinh là công tác quản lý thực phẩm ở khâu tiêu dùng, nếu không có quy định rõ sẽ gây khó khăn khi triển khai.
3 bộ cùng phối hợp thi hành luật ATVSTP Ngày 6/5, Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn cho biết, từ 1/7 Luật An toàn thực phẩm sẽ có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc. 3 bộ chịu trách nhiệm quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm gồm Bộ Y tế, NN&PTNT, Bộ Công thương.
Chưa buộc ghi nhãn để truy nguồn gốc mọi loại thực phẩm Vấn đề còn gây nhiều băn khoăn nhất trước khi QH bấm nút thông qua Luật an toàn thực phẩm là quy định buộc ghi nhãn thực phẩm. Việc ghi nhãn để đảm bảo tính khả thi vẫn phải căn cứ điều kiện kinh tế xã hội từng thời kỳ cụ thể…
Buộc ghi nhãn với thực phẩm biến đổi gen (Dân trí) – Buổi thảo luận cuối trước khi dự luật An toàn thực phẩm được xem xét trong kỳ họp QH tháng 5 tới, UB thường vụ quyết định "duyệt trước" điều luật phải ghi nhãn đối với tất cả thực phẩm biến đổi gen. Tuy nhiên, tỷ lệ biến đổi phải công khai vẫn bỏ lửng.
Quảng cáo như thuốc chữa mề đay, mụn nhọt, Vida Nano bị "tuýt còi" Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, phát hiện nhiều quảng cáo sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vida Nano trên tiktok, website thổi phồng công dụng như thuốc chữa bệnh.
4 dấu hiệu cảnh báo nhiễm độc tố nguy hiểm từ thực phẩm ủ muối, lên men Thực phẩm đóng hộp có nguy cơ bị ngộ độc botulinum nhất. Các loại khác như rau, củ, quả, hải sản, thực phẩm lên men, ủ chua truyền thống như cá chép ủ chua đều có nguy nhiễm độc tố nguy hiểm.
Người gọi mèn mén là cám lợn từng bị phạt vì quảng cáo "thuốc xương khớp" Bà Hoàng Hường, người gọi mèn mén là cám lợn đã từng bị cơ quan chức năng xử phạt vì quảng cáo như thần dược các loại thực phẩm chức năng "chữa xương khớp".