Vì sao không bầu các chức danh chủ tịch cấp tỉnh, cấp xã mới?Một số ý kiến còn băn khoăn về quy định chuyển tiếp liên quan đến việc chỉ định các chức danh thuộc HĐND và UBND tại các đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp.
Đề xuất Thủ tướng chỉ định chủ tịch các tỉnh, thành phố sau sáp nhậpTheo dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Thủ tướng chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch UBND của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hình thành sau sắp xếp.
Lãnh đạo sở có thể về xã khi sáp nhập TPHCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng TàuTheo đề án sắp xếp TPHCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, đơn vị hành chính TPHCM mới có thể tăng cường một số cán bộ lãnh đạo, quản lý sở, ban, ngành cấp tỉnh về cấp xã trong trường hợp cần thiết.
Đề xuất HĐND không chất vấn Chánh án TAND, Viện trưởng VKSNDĐề xuất này để phù hợp với tính chất và mô hình tổ chức các cơ quan Nhà nước ở địa phương sau khi thực hiện sắp xếp, theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.
Vì sao không bầu mà chỉ định chủ tịch các tỉnh, thành sau sáp nhập?Theo lý giải, đợt sắp xếp đơn vị hành chính các cấp lần này có những điểm đặc biệt, khác những lần trước đó nên sẽ có cơ chế khác với thông lệ, trong đó có chỉ định chủ tịch tỉnh, thành sau sáp nhập.
Bộ trưởng Nội vụ trình 2 dự luật để hiện thực hóa mô hình chính quyền mớiThay mặt Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà sẽ trình Quốc hội dự Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi và dự Luật Cán bộ, công chức sửa đổi sáng nay (7/5).
Rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để kiện toàn sớm nhân sự Nhà nướcThường vụ Quốc hội nhất trí báo cáo Quốc hội việc rút ngắn 3 tháng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và nhiệm kỳ HĐND các cấp, để cuộc bầu cử khóa tới có thể tiến hành sớm sau khi kết thúc Đại hội Đảng XIV.
Đề xuất hỗ trợ tối đa nửa tỷ đồng với cán bộ không chuyên trách thôi việcNgười hoạt động không chuyên trách tại TPHCM có 20 năm công tác đóng bảo hiểm xã hội khi thôi việc do sắp xếp bộ máy có thể được trợ cấp một lần hơn 500 triệu đồng.
Tỷ lệ cử tri Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình đồng ý sáp nhập 3 tỉnh98,30% cử tri đại diện hộ gia đình ở tỉnh Phú Thọ, 99,49% cử tri ở Vĩnh Phúc và 97,77% cử tri ở tỉnh Hòa Bình đồng ý sáp nhập 3 tỉnh thành tỉnh Phú Thọ.
Chính quyền đặc khu được tổ chức như thế nào?Theo dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), chính quyền địa phương ở đặc khu thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng như của xã, phường.
Đại biểu HĐND cấp huyện sẽ thành đại biểu HĐND cấp xã khi bỏ cấp huyệnTừ 1/7, khi chính quyền địa phương cấp huyện chấm dứt hoạt động, đại biểu Đại biểu HĐND cấp huyện được điều động về xã nào thì trở thành đại biểu HĐND xã đó.
Chỉ định lãnh đạo chính quyền cấp tỉnh, cấp xã sau khi sáp nhậpKhi nhập nhiều đơn vị hành chính thành một đơn vị mới cùng cấp, Thủ tướng Chính phủ chỉ định lãnh đạo UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ định lãnh đạo UBND cấp xã.