"Phải giảm chi thường xuyên trước khi nghĩ tăng thuế VAT"Trao đổi về việc Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế giá gia tăng (VAT), ông Đinh Tuấn Minh, chuyên gia kinh tế, Giám đốc điều hành Công ty nghiên cứu thị trường MarketIntello cho rằng cần xem lại và giảm chi thường xuyên, giảm áp lực nợ công.
2020, giảm chi thường xuyên nhưng vẫn tăng lương lên 1,6 triệu đồng/thángChính phủ báo cáo việc lập dự toán chi thường xuyên năm 2020 giảm dần nhưng vẫn sẽ dùng 50% nguồn tăng thu ngân sách địa phương và 40% tăng thu ngân sách Trung ương để chi cải cách tiền lương. Mức lương cơ sở tăng từ 2020 dự kiến tăng thêm 110.000 đồng/ tháng, lên mức 1,6 triệu.
Chuyện 40.000 xe công: Giảm chi thường xuyên vẫn mang tính hô hào nhiều quá!Theo TS Đinh Tuấn Minh, ngân sách nhà nước đang phải “gồng gánh” quá nhiều khoản chi cho một bộ máy quá cồng kềnh, kém hiệu quả mà trong đó, chi phí cho việc đi lại nằm ở con số 13.000 tỷ đồng cho 40.000 xe công mỗi năm chỉ là một ví dụ.
Ông Vũ Tiến Lộc: Giảm biên chế sẽ không phải dồn dập tăng thuế, tận thu người dânChủ tịch VCCI cho rằng, nếu chủ trương tinh giản bộ máy, biên chế để giảm chi thường xuyên, để lấy nguồn cho đầu tư được thực hiện tốt hơn thì chúng ta sẽ không phải tăng thuế, phí dồn dập, tận thu khiến người dân bức xúc.
TPHCM sẽ tinh giản gần 14.000 biên chếCơ cấu lại đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan nhà nước, tiết kiệm giảm chi thường xuyên, cải cách chính sách tiền lương…, từ nay đến năm 2021, TPHCM sẽ tinh giản gần 14.000 biên chế.
Chi thường xuyên "ngốn" 72% ngân sách, vốn cho địa phương đang tăng mạnhTrong khi Quốc hội đang bàn chuyện giảm biên chế, giảm chi thường xuyên, có đề xuất sáp nhập bộ ngành và 10 tỉnh thành để giảm chi tiêu thường xuyên của ngân sách, một báo cáo của Tổng cục Thống kê vừa khẳng định: Số chi thường xuyên đang chiếm 72% tổng chi ngân sách, vốn dành cho địa phương đang tăng mạnh.
“Tiết kiệm nhưng chỗ nào cũng có... lãng ph픓Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2011 so với 2010, dù đã thực hiện cắt giảm chi thường xuyên, giảm đầu tư công… cũng có chuyển biến nhưng cải thiện chưa rõ nét. Mọi chỗ mọi nơi trên mọi lĩnh vực vẫn có những cái lãng phí”.
Khó tăng trưởng bền vững nếu vẫn nuôi bộ máy cồng kềnhChia sẻ với báo chí gần đây, TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và PGS Bùi Tất Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách Phát triển đã đưa ra nhiều quan điểm về tăng trưởng, cải cách hướng đến ưu tiên cải cách nền hành chính công vụ, giảm chi thường xuyên để đạt tăng trưởng bền vững.
Tiếp tục dừng mua ôtô, thiết bị văn phòng từ 100 triệu đồngXử lý những vướng mắc khi thực hiện chủ trương cắt giảm chi thường xuyên theo Nghị quyết 11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo không chỉ ôtô, điều hòa mà các loại thiết bị văn phòng, phương tiện làm việc giá trị 100 triệu đồng trở lên cũng phải tạm dừng mua sắm.
5 dấu hiệu cho thấy nhà bạn đang cần máy hút ẩm càng sớm càng tốtNếu nhà bạn đã và đang gặp phải các tình trạng dưới đây, hãy nghĩ đến việc sắm một chiếc máy hút ẩm càng sớm càng tốt, vừa giúp ngôi nhà đỡ bị hư hại vừa giúp bảo vệ sức khỏe cho người trong nhà.
Tại sao Tổng thống đắc cử Donald Trump sớm cho con cháu học chơi golf?Từ lâu, công chúng vốn mặc định golf là môn thể thao của giới nhà giàu. Thực tế, giới nhà giàu ưu tiên cho con cháu của họ làm quen với bộ môn golf từ sớm bởi những lý do rất cụ thể.
"Lương và phụ cấp gần như không tiết kiệm được"Phó Thủ tướng nêu thực tế lương và phụ cấp gần như không tiết kiệm được mà chỉ có thể tiết kiệm chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp kinh tế, đô thị, mua sắm....