Dồn ghép điểm trường lẻ chuẩn bị chương trình SGK phổ thông mớiĐể chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình, SGK phổ thông mới, Bộ GD&ĐT vừa có công văn yêu cầu các địa phương rà soát thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; báo cáo thực trạng các điểm trường lẻ trước khi dồn ghép các điểm trường lẻ.
Một loạt minh chứng về quá tải của chương trình, SGK phổ thôngĐể chứng minh cho chương trình, sách giáo khoa (SGK) phổ thông hiện hành quá tải, nặng về kiến thức, lãnh đạo trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 đã đưa ra những minh chứng về sự quá tải này.
4 giải pháp hoàn thiện chương trình, SGK phổ thôngNgày 18/5, Bộ GD-ĐT đã tổ chức Hội thảo đánh giá chương trình, sách giáo khoa (SGK) phổ thông. Theo đó, chương trình và SGK phổ thông còn khá nhiều bất cập. Để giải quyết tình trạng này, Bộ GD-ĐT đã đưa ra 4 giải pháp trước mắt để hoàn thiện chương trình, SGK.
Chương trình, SGK phổ thông mới: Lùi 1 năm chưa chắc đã kịp triển khai?Ngày 13/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc lùi thời điểm triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới mà Quốc hội đã thông qua cuối năm 2014 (tại Nghị quyết số 88 ngày 28/11/2014). Thời hạn lùi được đề xuất 1 năm nhưng các cơ quan của Quốc hội lo 1 năm chưa chắc đã kịp...
Chưa đồng tình với Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoaTổ chức biên soạn và triển khai thực hiện chương trình, SGK phổ thông sau 2015 ở một số khâu vẫn còn thiếu khoa học; không có tổng chủ biên chương trình, thiếu lực lượng chuyên trách và thiếu cơ chế điều hành, thiếu đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm …
Dự kiến đưa chiến tranh biên giới phía Bắc vào SGK tiểu họcHiện chương trình SGK phổ thông đã có thông tin về cuộc chiến tranh xâm lược biên giới phía Bắc nhưng chưa đầy đủ. PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, người biên soạn SGK môn Lịch sử giai đoạn 2000-2014 dự kiến một số nội dung có thể đưa vào SGK phổ thông.
“Ráo riết” tìm người xây dựng chương trình, sách giáo khoaTrao đổi với báo chí chiều 10/12, TS Nguyễn Anh Dũng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, thành viên Ban chỉ đạo đổi mới chương trình, SGK phổ thông (Bộ GD-ĐT) cho biết: “Bộ đang xây dựng tiêu chí lựa chọn tác giả xây dựng chương trình, sách giáo khoa”.
Bộ trưởng GD-ĐT: Xin chịu trách nhiệm về sai sót con số 34.000 tỷ đồng!(Dân trí) -Con số 34.000 tỷ đồng kinh phí của Đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thông, nhiều chuyên gia, người dân đã rất băn khoăn, bức xúc, không đồng tình vì quá lãng phí, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã nói rõ trong chương trình “Dân hỏi-Bộ trưởng trả lời” tối ngày 20/4.
Hiểu đúng về truyện cổ tích Tấm CámThời gian gần đây, một số báo trên Dân trí có đề cập đến vấn đề đưa truyện cổ tích Tấm Cám vào chương trình SGK phổ thông, là một sinh viên ngành văn học, tôi cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề này.
Cần làm rõ trách nhiệm của Bộ GD-ĐT trong biên soạn, sử dụng SGKSau khi nghe tờ trình đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau 2015 của Chính phủ, mặc dù nhất trí cao với tờ trình nhưng nhiều đại biểu vẫn còn nhiều băn khoăn và đề nghị làm rõ trách nhiệm của Bộ GD-ĐT trong biên soạn, sử dụng sách giáo khoa.<br><a href='http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/7788-ty-dong-thuc-hien-chuong-trinh-sach-giao-khoa-pho-thong-948897.htm'><b> >> 778,8 tỷ đồng thực hiện chương trình, sách giáo khoa phổ thông</b></a>
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Không lo sách viết ra Bộ GD-ĐT không dùng(Dân trí)-“Chúng tôi thành tâm và mong muốn có nhiều bộ sách nên không phải lo viết sách ra rồi Bộ GD-ĐT không dùng mà chỉ lo là có ai đứng ra viết sách không, viết có bảo đảm chất lượng không”-Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận nói về đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thông.
Giáo dục cần điều kiện tối thiểu để đảm bảo chất lượngTại cuộc họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm chất lượng Chương trình – SGK phổ thông, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã phát biểu nhấn mạnh vào: Đầu tư cho GD phổ thông và tình hình triển khai thí điểm một loạt các mô hình, thử nghiệm mới của Bộ GD&ĐT.