Khúc tráng ca trên dòng sông huyền thoạiThật khó có thể hình dung, một đoạn sông chỉ rộng gần 100m mà dân tộc ta phải đi hơn 20 năm mới tới bờ. "Chuyến đi" với biết bao đau thương mất mát, bao con người đã không tiếc máu xương để đưa đất nước đến ngày thống nhất, Bắc - Nam hòa một. “Tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời”Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã đã ví von chương trình phát thanh đầu tiên trong ngày giải phóng Sài Gòn là “tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời”; bởi mở đầu buổi phát thanh ấy là tuyên bố đầu hàng của tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn ngày ấy. 30/4/1975 ở Côn Đảo: Cai ngục tháo chạy, tù chính trị tự giải phóngCách đây 39 năm, vào những ngày này ở huyện Côn Đảo diễn ra những biến động lớn lao. Tù chính trị đã tự giải phóng cho chính mình. Ngay khi liên lạc được với đất liền, đại diện tù chính trị ở Côn Đảo nghẹn ngào đề nghị: “Chúng tôi cần ảnh Bác Hồ”. Gặp lại vị tướng áp giải “Big Minh” đến Đài phát thanh Sài Gòn11h30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh, đặt mốc son chói lọi trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Chúng tôi tiến công giải phóng Sài Gòn từ hướng Tây-Tây NamVề ý định giải phóng miền Nam, tuy đã cùng tập thể Bộ Chính trị họp bàn và thống nhất là hai năm (1975-1976), nhưng anh Lê Duẩn vẫn băn khoăn và nói cố gắng làm sớm, giải phóng sớm miền Nam, để ngụy nó lại hồn thì khó. Tôi cho đây là một suy nghĩ sắc sảo của anh Lê Duẩn. Những hình ảnh quý của khoảnh khắc chiến thắng 30/4/1975 lịch sử“Cuộc chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn… Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”. Hình ảnh thành phố mang tên Bác sau 39 năm giải phóngSau ngày giải phóng, chính quyền TPHCM dồn sức đầu tư cho hàng loạt công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, làm tiền đề cho nền kinh tế thành phố phát triển thần tốc. Những công trình ấy cũng định hình nên TPHCM hôm nay và định hướng phát triển trong tương lai. “Để tôi vào được Dinh Độc Lập, biết bao đồng đội đã ngã xuống”Ông được lịch sử nhắc đến bởi là một trong những người đầu tiên có mặt tại Dinh Độc Lập vào thời khắc quan trọng nhất, đánh dấu sự sụp đổ của Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa. Ông cũng là vị tướng có nhiều “duyên nợ” với Quảng Trị… Lính bộ binh vào Dinh Độc LậpTrong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Đại đội 6, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn Bộ binh 9 cùng Trung đoàn Bộ binh 24 (304) và một số đơn vị phối thuộc có nhiệm vụ tiến công tiêu diệt căn cứ Nước Trong, mắt xích trọng yếu trong tuyến phòng thủ cơ bản cuối cùng của quân ngụy Sài Gòn. <br><a href='http://dantri.com.vn/event-2535/39-nam-ngay-giai-phong-mien-am.htm'><b> >> 39 năm ngày giải phóng miền Nam</b></a> Trận đánh cuối cùng ở Bà Rịa - Vũng Tàu“Sư đoàn Sao Vàng được giao nhiệm vụ hành quân cấp tốc vào giải phóng Bà Rịa - Vũng Tàu, tạo thế bao vây cô lập Sài Gòn, chặn con đường rút chạy ra biển của địch. 17 giờ ngày 26/4, lệnh toàn chiến dịch nổ súng”. Gặp những người Nga góp phần làm nên chiến thắng 30/4Một sáng đẹp trời cuối tháng 4, chúng tôi lên đường tới Bảo tàng Phòng không Nga ở thành phố Zaria, ngoại ô Moskva, để dự khán cuộc gặp thú vị với các cựu chuyên gia quân sự Liên Xô trước đây, từng tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam. Gặp người lái chiếc xe đưa Dương Văn Minh đi đầu hàngGần 40 năm đã qua nhưng cảm xúc của người lái chiếc xe chở tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh và các thuộc cấp chính quyền Sài Gòn đến Đài phát thanh Sài Gòn để tuyên bố đầu hàng vô điều kiện vẫn như còn vẹn nguyên.
Khúc tráng ca trên dòng sông huyền thoạiThật khó có thể hình dung, một đoạn sông chỉ rộng gần 100m mà dân tộc ta phải đi hơn 20 năm mới tới bờ. "Chuyến đi" với biết bao đau thương mất mát, bao con người đã không tiếc máu xương để đưa đất nước đến ngày thống nhất, Bắc - Nam hòa một.
“Tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời”Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã đã ví von chương trình phát thanh đầu tiên trong ngày giải phóng Sài Gòn là “tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời”; bởi mở đầu buổi phát thanh ấy là tuyên bố đầu hàng của tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn ngày ấy.
30/4/1975 ở Côn Đảo: Cai ngục tháo chạy, tù chính trị tự giải phóngCách đây 39 năm, vào những ngày này ở huyện Côn Đảo diễn ra những biến động lớn lao. Tù chính trị đã tự giải phóng cho chính mình. Ngay khi liên lạc được với đất liền, đại diện tù chính trị ở Côn Đảo nghẹn ngào đề nghị: “Chúng tôi cần ảnh Bác Hồ”.
Gặp lại vị tướng áp giải “Big Minh” đến Đài phát thanh Sài Gòn11h30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh, đặt mốc son chói lọi trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Chúng tôi tiến công giải phóng Sài Gòn từ hướng Tây-Tây NamVề ý định giải phóng miền Nam, tuy đã cùng tập thể Bộ Chính trị họp bàn và thống nhất là hai năm (1975-1976), nhưng anh Lê Duẩn vẫn băn khoăn và nói cố gắng làm sớm, giải phóng sớm miền Nam, để ngụy nó lại hồn thì khó. Tôi cho đây là một suy nghĩ sắc sảo của anh Lê Duẩn.
Những hình ảnh quý của khoảnh khắc chiến thắng 30/4/1975 lịch sử“Cuộc chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn… Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”.
Hình ảnh thành phố mang tên Bác sau 39 năm giải phóngSau ngày giải phóng, chính quyền TPHCM dồn sức đầu tư cho hàng loạt công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, làm tiền đề cho nền kinh tế thành phố phát triển thần tốc. Những công trình ấy cũng định hình nên TPHCM hôm nay và định hướng phát triển trong tương lai.
“Để tôi vào được Dinh Độc Lập, biết bao đồng đội đã ngã xuống”Ông được lịch sử nhắc đến bởi là một trong những người đầu tiên có mặt tại Dinh Độc Lập vào thời khắc quan trọng nhất, đánh dấu sự sụp đổ của Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa. Ông cũng là vị tướng có nhiều “duyên nợ” với Quảng Trị…
Lính bộ binh vào Dinh Độc LậpTrong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Đại đội 6, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn Bộ binh 9 cùng Trung đoàn Bộ binh 24 (304) và một số đơn vị phối thuộc có nhiệm vụ tiến công tiêu diệt căn cứ Nước Trong, mắt xích trọng yếu trong tuyến phòng thủ cơ bản cuối cùng của quân ngụy Sài Gòn. <br><a href='http://dantri.com.vn/event-2535/39-nam-ngay-giai-phong-mien-am.htm'><b> >> 39 năm ngày giải phóng miền Nam</b></a>
Trận đánh cuối cùng ở Bà Rịa - Vũng Tàu“Sư đoàn Sao Vàng được giao nhiệm vụ hành quân cấp tốc vào giải phóng Bà Rịa - Vũng Tàu, tạo thế bao vây cô lập Sài Gòn, chặn con đường rút chạy ra biển của địch. 17 giờ ngày 26/4, lệnh toàn chiến dịch nổ súng”.
Gặp những người Nga góp phần làm nên chiến thắng 30/4Một sáng đẹp trời cuối tháng 4, chúng tôi lên đường tới Bảo tàng Phòng không Nga ở thành phố Zaria, ngoại ô Moskva, để dự khán cuộc gặp thú vị với các cựu chuyên gia quân sự Liên Xô trước đây, từng tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Gặp người lái chiếc xe đưa Dương Văn Minh đi đầu hàngGần 40 năm đã qua nhưng cảm xúc của người lái chiếc xe chở tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh và các thuộc cấp chính quyền Sài Gòn đến Đài phát thanh Sài Gòn để tuyên bố đầu hàng vô điều kiện vẫn như còn vẹn nguyên.