Bác sĩ phát hoảng với thói quen "nhai mớm cơm", "nhai mớm trầu" của người ViệtNói nôm na, nhai mớm cơm là hành động một người cho thức ăn vào miệng mình, nhai hộ để thức ăn mềm ra rồi bón cho người khác. Thói quen này gặp rất phổ biến ở vùng nông thôn, miền núi khiến nhiều trẻ em có nguy cơ lây nhiễm hàng loạt bệnh nguy hiểm từ người lớn.
Cậu bé 10 tuổi mắc ung thư dạ dày và lời cảnh tỉnh cho bố mẹKhi biết tin, cả gia đình của cậu bé đã bị sốc. Tuy nhiên, bác sĩ lại chỉ ra rằng, một phần nguyên nhân dẫn đến kết cục này lại xuất phát từ thói quen ngỡ thương con mà thành hại con của họ.
Ăn đũa, hôn hít, mớm cơm: HP lan tràn ra đấy!Nhiều bệnh nhân nhiễm vi khuẩn HP sẽ chuyển sang viêm dạ dày mãn, loét dạ dày-tá tràng và một số bị ung thư hóa.
Trẻ đau bụng âm ỉ, viêm dạ dày vì nhiễm vi khuẩn HP lây từ người lớnNhiều trẻ khi được chẩn đoán đau dạ dày do vi khuẩn HP, bố mẹ sốc, choáng không hiểu vì sao trẻ bị nhiễm. Trong khi đó, các hành vi hàng ngày như hôn trẻ, bón mớm cơm cho trẻ, dùng chung bát đũa.... đều có nguy cơ lây vi khuẩn HP. Theo nghiên cứu có đến 96,2% trẻ dưới 8 tuổi bị nhiễm vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) khi có bố mẹ, người thân trong gia đình nhiễm loại vi khuẩn này.
Cơm cháo phởCơm phở cháo, ba dạng hóa thân của hạt gạo, ba thức nấu, ba kiểu ăn. Cơm ăn hàng ngày, phở ăn từng bữa, cháo ăn đôi khi. Phân ra là ba, nhập lại là một. Ba cách chế biến, ba thói thưởng thức. Nhưng người ăn lại là một. Là mình, là ta.
“Chị chê tôi quê mùa bẩn thỉu đúng không?”Một hôm đang ăn cơm, bà liền nhè miếng cơm nhai dở trong miệng mình ra mớm cho cháu. Tôi kinh hãi hét lên: “Mẹ cho cháu ăn như thế vừa mất vệ sinh vừa dễ lây bệnh cho cháu đấy”. Tôi vừa dứt câu thì mẹ chồng òa lên khóc.
Trẻ bệnh dai dẳng chữa cả năm không đỡ, bất ngờ phát hiện nguyên nhân từ... bố mẹTrải qua rất nhiều đợt điều trị kháng sinh vì chứng đau dạ dày HP, người gầy, ăn uống kém... nhưng bé My (6 tuổi, Nghệ An) vẫn luôn có triệu chứng đau, khó chịu, ậm ạch. Khi ra Hà Nội khám, bác sĩ đề nghị cả nhà test HP thì cả 4 nguời đều dương tính. Bố mẹ vẫn có thói quen ăn chung đồ ăn với trẻ.
Vi khuẩn H.P gây ung thư dạ dày lây truyền theo đường nào?Năm 1994 Tổ chức Y tế Thế giới chính thức xếp vi khuẩn H.P là nguyên nhân gây ung thư dạ dày.
Người mẹ 60 năm chạy theo đút cơm cho con"Hằng ngày, tôi đều nấu cơm rồi đi kiếm con để đút cho nó ăn kẻo sợ nó đói rồi nằm ở đâu đó thì đau lòng lắm!"
Sao lại so mẹ chồng với người giúp việc trong nhà!Tôi cũng xuất thân từ nhà quê, cũng lớn lên từ cánh võng, từ những thìa cơm mẹ mớm. Bây giờ, dù sống ở thành phố, điều kiện sống dư dả, nhưng tôi luôn nhớ từ đâu mà mình lớn lên.
Mã số 3768: Thương cảnh mẹ nghèo ôm con bị bệnh não úng thuỷ xin ăn từng bữaNgười bố vô tâm bỏ đi biệt tích để lại chị Vinh cùng 4 đứa con thơ dại, trong đó người con gái út đang phải đau đớn vật lộn với căn bệnh não úng thủy quái ác.
Vì sao trẻ ăn ngậm?Một số trẻ có thói quen ăn ngậm, bất kể bữa ăn chính hay bữa phụ. Phần lớn các bà mẹ đều thấy mệt mỏi, stress nặng vì mình đã làm đủ mọi cách: từ quát tháo, dọa nạt, dỗ dành đến xay nhuyễn, xay nhỏ.. nhưng ngậm vẫn hoàn ngậm.