Khuyến khích học trò xưng "tôi" với thầy cô: Trái truyền thống người Việt?Trước quan điểm giáo viên không được gọi học sinh là "con"; khuyến khích học trò các cấp, nhất là sinh viên đại học, xưng "tôi" trước giáo viên, bạn đọc đã có nhiều phản ứng trái chiều.
Bối rối xưng “tôi” trong giảng đường“Với sinh viên, điểm số vẫn rất quan trọng. Liệu rằng khi sinh viên xưng “tôi” với thầy cô thì có bị đánh giá xấu không? Quan hệ và điểm số có bị ảnh hưởng không?” SV Nguyễn Giao Long, ĐH Hoa Sen, băn khoăn về việc xưng “tôi” với thầy, cô giáo của mình.
Khó mở miệng nói: “Thưa thầy, tôi...”Rất nhiều sinh viên thấy mặt “được” khi xưng “tôi” với thầy cô nhưng cho rằng như thế là thiếu tôn trọng giáo viên. Kể cả chưa bàn đến cách xưng “tôi” “lợi” hay “hại” thế nào thì hầu hết sinh viên đều rất khó mở miệng nói: “Thưa thầy, tôi...”.
Thay vì giao nhiều bài tập, thầy cô hãy giúp học sinh tốt hơnHọc tập là hoạt động của trí não, thay đổi cách thức giúp bộ não gia tăng kết nối và phát triển, quan trọng hơn việc giáo viên giao cho học sinh nhiều bài tập.
Bạn gái rất xinh đẹp, tôi vẫn nói lời chia tay vì cô ấy thích "đào mỏ"Phát hiện ra bạn gái có dấu hiệu là chuyên gia trong lĩnh vực "đào mỏ", tôi sợ hãi và muốn chấm dứt mối quan hệ.
Những người thầy thầm lặng mang trong mình tinh thần "biết một dạy một"Họ không giảng dạy trong những lớp học chính quy mà lặng lẽ truyền đạt kiến thức trong cộng đồng, giúp nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và cải thiện kỹ năng.
Người thầy 19 năm vượt sóng gieo chữ cho học trò ở xã đảo duy nhất TPHCMSuốt 19 năm qua, hình ảnh người thầy trên chuyến đò từ thị trấn Cần Thạnh ra xã đảo Thạnh An (huyện Cần Giờ, TPHCM) gieo chữ cho học trò đã quá đỗi quen thuộc với người dân nơi đây.
CT Group tổ chức chương trình tri ân thầy cô giáo nhân ngày 20/11CT Group vừa tổ chức sự kiện tri ân Nhà giáo Việt Nam với sự tham gia của đại diện các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước và các trường trung học phổ thông chuyên cùng sinh viên học sinh ưu tú.
Vợ chồng giáo viên trẻ leo núi tìm sóng 4G, soạn giáo án nơi bản nghèoĐể có sóng internet soạn giáo án, vợ chồng thầy Mùi ở huyện vùng cao Thanh Hóa phải vượt đèo, leo núi tìm sóng. Vất vả là vậy, nhưng nhiều năm qua, họ vẫn miệt mài với sự nghiệp "trồng người".
Nghị lực của thầy giáo không có bàn chân, suýt bị chôn khi mới sinhSinh ra với cơ thể khiếm khuyết, nhưng ý chí và nghị lực đã giúp thầy Đào Thanh Hương ở Thanh Hóa chinh phục ước mơ làm nhà giáo. Gần 30 năm qua, thầy Hương truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ học trò.
CHIN-SU lên vùng cao tiếp sức học trò, tiếp lửa thầy cô nhân ngày 20/11Ngày 20/11, trong khuôn khổ chuỗi dự án "Một triệu bữa cơm có thịt", tại trường Tiểu học Tân Tiến, Bản Pe, Lạng Sơn, CHIN-SU đã phối hợp cùng Quỹ Trò nghèo vùng cao và các nghệ nhân đầu bếp chuyên nghiệp mang đến "Chảo cơm có thịt khổng lồ".
Người thầy, nghề thầyMột trường làng nơi heo hút vẫn sẽ đủ tự tin và tự hào cho cả vùng quê ấy nếu có những tấm gương thầy cô giỏi.