Cặp "giếng tiên" chưa bao giờ cạn và câu chuyện kỳ bí rắn thần trả ơnỞ một xã vùng cao Thanh Hóa có cặp giếng quanh năm không bao giờ cạn, được dân làng xem như "báu vật". Cặp giếng này còn được gọi là "giếng tiên" gắn với truyền thuyết rắn thần trả ơn.
Những người hùng giải cứu động vật hoang dã ở TPHCM"Mỗi lần tiếp nhận động vật hoang dã từ người dân, tôi và đồng nghiệp coi đó là trách nhiệm lớn. Anh em cố gắng chăm sóc con vật tốt nhất trước khi thả về rừng", kiểm lâm viên Cầm Văn Tùng chia sẻ.
Sau ồn ào VĐV nghỉ tập, Vĩnh Phúc đề xuất nhiều đặc thù phát triển thể thaoSau khi VĐV Nguyễn Thị Hương xin nghỉ tập ở bộ môn đua thuyền vì chưa nhận nhiều khoản tiền hỗ trợ, Vĩnh Phúc đề xuất một số chính sách đặc thù phát triển thể dục thể thao giai đoạn 2025-2030.
"Giữ cho được những chính sách thể hiện tính ưu việt với người lao động"Liên quan đến việc hoàn thiện dự thảo Luật Việc làm sửa đổi, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung nhấn mạnh những quy định, chính sách ưu việt với người lao động sẽ không bị loại bỏ.
Mong ước hồi sinh nghề gốm của già làng trên dãy Trường SơnĐược mệnh danh là "kho tàng văn hóa sống" của đồng bào Pa Cô ở vùng cao A Lưới, thành phố Huế, nghệ nhân ưu tú Hồ Văn Hạnh miệt mài sưu tầm, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.
Những người nuôi nhốt đại xà: Mất mạng, cụt tay chân vì nọc độcDù nhiều người tử vong, cụt tay, cụt chân vì rắn hổ mang cắn, nhưng người dân làng rắn Vĩnh Sơn vẫn gắn bó với công việc nuôi con vật nguy hiểm này vì có thu nhập ổn định.
Nghề bắt rắnNghề gì cũng có những buồn vui, cái nghề bắt rắn của anh cũng vậy. Hôm nào trong túi được nhiều con thì trong lòng cũng thấy phơi phới, còn hôm nào chớt quớt thì buồn hiu.
"Vua rắn miền Tây" kiếm nửa tỷ đồng/năm kể chuyện bi hài khi nuôi mãng xà10 năm cùng ăn cùng ở với loài rắn kịch độc, anh Bình từng thất bại trắng tay, từng thành công rực rỡ. Rắn hổ mang của anh không chỉ xuất bán trong nước mà còn được tiêu thụ ở quốc gia tỷ dân.
Cuộc sống sang trang từ những ngôi nhà Nhân áiNhững ngôi nhà Nhân ái được báo Dân trí triển khai xây dựng, giúp nhiều gia đình ở Tuyên Quang thoát nghèo, "an cư lạc nghiệp".
Bên trong xưởng nặn "ông Táo" cuối cùng ở TPHCMNằm nép mình dưới chân cầu Rạch Cây (quận 8), xưởng đất nung của ông Tiếp những ngày này luôn tất bật để chuẩn bị "ông Táo" phục vụ dịp Tết Nguyên đán. Đây cũng là lò đất nung cuối cùng tại TPHCM.
3 hộ dân Làng Nủ viết đơn xin không nhận nhà tái định cưĐại diện 3 hộ dân tại khu tái định cư Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) đã làm đơn xin không nhận nhà mới.
Những đảng viên "cầm tay chỉ việc": Lấy nhân tâm để thuyết phục người dânTừ khi vào Đảng, ông Lê Văn Tu luôn trọn niềm tin với Đảng, không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện, trở thành người cán bộ mẫu mực, được nhân dân, cấp ủy, chính quyền tin tưởng.