Mâm cỗ Tết ngày cuối nămVới những người hoài cổ thì Tết không thể thiếu các món ăn cổ truyền. Không cỗ Tết thì còn gì là Tết.
Ngắm "cụ mai" dáng chim công được chủ nhà quý như người thânNhánh mai bò tới đâu, ông Đối làm giàn tới đó, ông còn làm rào quanh gốc ngăn gà bới. Đến cả việc lặt lá mai ông cũng không dám mướn người ngoài vì sợ làm gãy nụ, xước nhánh.
Bí ẩn cổ vật vạc đồng hàng trăm năm, kẻ gian trộm xong phải mang trảTại xã Châu Thuận, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) có chiếc vạc đồng hàng trăm năm tuổi không chỉ là di sản văn hóa mà còn ẩn chứa những câu chuyện huyền bí.
Ngôi nhà cổ hơn 240 tuổi có 80 cột gỗ lim ở Hội AnCó tuổi đời hơn 240 năm, ngôi nhà cổ Phùng Hưng ở thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) được bảo tồn nguyên trạng, trở thành điểm đến thu hút du khách bậc nhất tại phố cổ.
Làm ruốc cá rô "tiến vua" bán Tết giúp người đàn ông đổi đờiSau thời gian dài lập nghiệp ở TPHCM, anh Ngô Đức Tâm đã trở về quê hương nuôi, chế biến nhiều món ăn từ loài cá rô Tổng trường - loài cá đặc sản ở Hoa Lư và trước đây chuyên dùng để tiến vua.
Người đàn ông miền Tây hết mù, hết câm sau khi… chết đi sống lại?Ông Nguyễn Văn Bé (76 tuổi, ở Cần Thơ) bị câm, mù suốt 24 năm cho đến một ngày ông ngất rồi chết lâm sàng, tỉnh lại có thể nói và nhìn thấy đường.
Những "ẩn số" về nguồn gốc thành phố có nhiều tên gọi nhất Việt NamLà thành phố lớn nhất Tây Nguyên, Buôn Ma Thuột được gọi với gần 20 tên khác nhau. Đây là thành phố được đặt theo tên của một tù trưởng người Êđê nhưng thân thế của ông còn ít người biết đến.
Những bất ngờ thú vị về tuổi Tỵ trong văn hóa phương ĐôngTrong 12 con giáp, rắn mang nhiều ý nghĩa tinh thần. Nó biểu tượng cho nước, lửa, linh hồn, sự quyết đoán, đa nghi. Ngoài ra, rắn còn được xem là loài vật uyển chuyển, dễ thích nghi với môi trường.
Ngôi làng hơn 500 tuổi từng được mệnh danh "làng người giàu" ở Hà NộiLàng Cựu (Phú Xuyên, Hà Nội), từng được mệnh danh là "làng người giàu," nổi bật với những biệt thự mang kiến trúc Việt - Pháp độc đáo.
Tết cổ truyền trong Hoàng cung và ngoại thành Huế xưaDo đặc trưng của vùng đất kinh kỳ, người Huế chuẩn bị tết cổ truyền có vài điểm khác biệt so với cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc.
Loại bánh không thể thiếu dịp Tết của người Vân Kiều, dùng để đãi khách quýA-yơh là loại bánh truyền thống không thể thiếu mỗi dịp Tết của người Vân Kiều vùng rẻo cao Quảng Trị. Bánh làm từ nếp, mè đen và muối với hương vị đặc trưng, dùng để đãi khách quý.
Truyền thuyết rắn thần nhiều đầu ở Bình ĐịnhTrong truyền thuyết Ấn Độ giáo, rắn thần Naga là vua các loài rắn, thể hiện cho sức mạnh hủy diệt cái cũ, tạo ra cái mới. Rắn Naga ở Bình Định được xem là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc Champa.