Xây dựng, khai thác tài nguyên giáo dục mở: Trả phí hay miễn phí?Tài nguyên giáo dục mở là dùng để dạy, học và nguyên cứu khoa học, vậy sử dụng tài nguyên giáo dục phải trả phí hay miễn phí ... Chính phủ cần có văn bản pháp lý về tài nguyên giáo dục mở, đó sẽ là “mỏ neo” để các trường đại học, các doanh nghiệp và cá nhân cùng tham gia phát triển.
Tiếp cận và áp dụng tài nguyên giáo dục mở ở Việt NamLợi ích mà giáo dục và khoa học mở đem lại là vô cùng lớn lao, nhất là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu các trường đại học xây dựng Tài nguyên giáo dục mởNgày 20/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có công văn gửi các Giám đốc các đại học, học viện; Hiệu trưởng các trường đại học, trường cao đẳng sư phạm về xây dựng Tài nguyên giáo dục mở nhằm tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội học tập thường xuyên, suốt đời.
Đại học là trung tâm xây dựng tài nguyên giáo dục mở đáp ứng yêu cầu học tập của người lớnHội Khuyến học Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức Hội thảo khoa học “Vai trò của trường đại học với việc xây dựng tài nguyên giáo dục mở, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của người lớn”. GS.TS Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam chủ trì hội thảo.
Cần một cơ chế để “tài nguyên giáo dục mở” lấp đi sự nghèo nàn về tri thức của người lớnTài nguyên giáo dục mở chính là nguồn lực lấp đi sự nghèo nàn về tri thức. Tài nguyên này được chuyển tải trên mạng thông tin, phân phối đến từng người dùng, không có trở ngại về địa lý và hàng loạt rào cản khác sẽ nhanh chóng lấp đi các cái hố ngăn cách tri thức với người có nhu cầu về tri thức.
Kiến nghị xây dựng một chính sách quốc gia về giáo dục mởTrung ương Hội Khuyến học Việt Nam vùa tổ chức Tọa đàm về “Tài nguyên giáo dục mở với việc học tập suốt đời của người lớn”. GS-TS-NGUT Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam chủ trì buổi tọa đàm.
Học sinh Hà Nội đoạt giải nhất "Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2024"Vượt qua nhiều đối thủ nặng ký, nhóm học sinh Trường THPT Ứng Hòa B và Hà Nội Amsterdam giành giải nhất cuộc thi "Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2024".
Các tỉnh có không quá 14 sở, riêng Hà Nội và TPHCM không quá 15 sởĐịnh hướng từ Ban Chỉ đạo của Chính phủ nêu rõ yêu cầu tổng số sở của UBND cấp tỉnh không quá 14 sở, riêng Hà Nội và TPHCM có không quá 15 sở.
TPHCM: Có trường hơn 75% sinh viên chưa tham gia BHYTĐến thời điểm này là đã sắp hết năm nhưng hiện vẫn còn nhiều trường đại học, cao đẳng trên địa bàn TPHCM chưa đóng bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2024 cho sinh viên với tỷ lệ rất cao.
Vinschool Grand World - ngôi trường ươm mầm tài năng tại Phú QuốcVị trí đắc địa bên bờ biển Phú Quốc, Vinschool Grand World không chỉ là môi trường giáo dục hiện đại với không gian mở mà còn là nhân tố định hình tương lai giáo dục tại đảo Phú Quốc.
Chi hơn 8,5 tỷ đồng hỗ trợ giáo viên, miễn giảm học phíÔng Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ký quyết định phê duyệt bổ sung dự toán kinh phí để thực hiện chế độ, chính sách đối với một số cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh này.
Chủ tịch Thừa Thiên Huế: Xây dựng đô thị đặc thù, ở đẳng cấp mới"Thừa Thiên Huế bắt tay xây dựng một đô thị đặc thù, ở đẳng cấp mới trong định hướng chiến lược đưa quốc gia bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...", Chủ tịch Thừa Thiên Huế chia sẻ.