Đại biểu Trần Du Lịch: “Chuyển giá, tôi đã cảnh báo từ Quốc hội thứ XII”“Tôi đã cảnh báo vấn đề chuyển giá từ Quốc hội thứ XII, chứ không phải bây giờ. Bởi phương thức chuyển giá là cách mà các công ty đa quốc gia họ làm”, TS.Trần Du Lịch cho hay.
TS. Trần Du Lịch: Ngân hàng Nhà nước phải đi "đánh du kích"Đánh giá về sáng kiến xử lý nợ xấu theo kiểu “tay không bắt giặc” khi thành lập VAMC, TS.Trần Du Lịch cho rằng, “đây là làm cách của riêng Việt Nam, không đánh chính quy được thì phải đánh du kích. Và Ngân hàng Nhà nước phải chịu đi đánh du kích”.
Nâng trần bội chi ngân sách: “Tiêu trước, thôi tiêu sau”“Tôi ủng hộ việc tăng bội chi lên 5,3% GDP, vì mức này vẫn nằm trong trần nợ công, dưới 65% GDP mà Quốc hội đã quyết cho Chính phủ. Có nghĩa là “tiêu trước, thôi tiêu sau”, TS.Trần Du Lịch (đại biểu Quốc hội TPHCM) nói.
Cần thành lập ngay “Quỹ ổn định tỷ giá VND”Theo TS.Trần Du Lịch, nếu thực thi ngay 3 giải pháp ông đề xuất, GDP vẫn tăng trên 6%; CPI sẽ kiểm soát ở một con số và VND sẽ ổn định ở mức tỷ giá từ 21.000 VND/USD.
"Phát triển kinh tế, đừng ăn đong từng năm"Hiến kế cho Chính phủ về chiến lược phát triển kinh tế thời gian tới, theo đại biểu Quốc hội, bên cạnh những giải pháp ngắn hạn để vực dậy doanh nghiệp thì cần tập trung vào 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu trong năm 2013.
Đề nghị lập Ủy ban quốc gia về tái cơ cấu kinh tế“Đề nghị phải có 1 Ủy ban quốc gia chuyên về tái cơ cấu và phải có sự tham gia của Quốc hội, các định chế tư vấn độc lập, các chuyên gia độc lập với qui chế làm việc và có quyền hạn nhất định”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TPHCM) nhấn mạnh.
Đại biểu Trần Du Lịch: Cần xem 2 năm tới nên làm gìĐại biểu Trần Du Lịch cho rằng: Mặc dù bàn chính sách cho năm 2014 nhưng cũng cần có những chính sách cho phát triển trong năm 2015. Những mục tiêu của năm 2014 phải gắn luôn với năm 2015, có nghĩa là chúng ta phải xem 2 năm tới nên làm cái gì.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng, bất động sản trị liệu được quan tâmNhững thay đổi lớn do ảnh hưởng từ Covid-19, cùng hệ quả từ biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường… đã khiến mọi người quan tâm hơn đến khái niệm chăm sóc sức khỏe.
“Ôm” trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng tỉnh táo kẻo "ăn quả đắng"Tận dụng nguồn vốn ngân hàng thời “thanh khoản dồi dào”, lãi suất thấp, các doanh nghiệp lớn “ồ ạt” lên kế hoạch phát hành trái phiếu nhằm huy động vốn. Tuy nhiên, theo chuyên gia, ngân hàng khi “ôm” trái phiếu doanh nghiệp cần tỉnh táo kẻo “ăn quả đắng”.
Lập công ty mua bán nợ: Quy mô lên đến 100.000 tỷ đồngNHNN đang hoàn thiện đề án thành lập công ty mua bán nợ quốc gia và sẽ trình đề án lên Chính phủ và Bộ Chính trị trước ngày 15/11. Khối lượng nợ xấu mà công ty mua bán nợ xử lý có quy mô khoảng 60.000 tỷ - 100.000 tỷ đồng.
Đừng nghĩ nền kinh tế đã phục hồiTại buổi thảo luận tổ sáng nay 24/10, nhiều đại biểu Quốc hội không đồng tình về bản đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội của Chính phủ. Bởi nền kinh tế đang cực kỳ khó khăn, số doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể là rất lớn.
Cuộc “hôn nhân” thời hội nhập: Gai hoa hồng mang lại những nỗi đauĐiều hành phiên thảo luận tại Diễn đàn kinh tế mùa thu 2015 chiều 27/8, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc khái quát về bối cảnh hội nhập của DN Việt Nam thời gian qua bằng hình tượng một cuộc hôn nhân mang lại nhiều nỗi đau…