Vì sao "bác sĩ Khiêm" qua mặt được Đại học Y Dược TPHCM để vào khu cách ly?Để vào được khu cách ly, Nguyễn Quốc Khiêm đã có tên trong danh sách 8 sinh viên tham gia hỗ trợ do chính Đại học Y Dược TPHCM giới thiệu, chỉ từ một tấm ảnh thẻ sinh viên giả mạo.
Trường đại học lên tiếng về thư mời "trên Bộ, dưới Sở"Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) lên tiếng về thư mời họp mặt phía trên ghi Bộ GD&ĐT, dấu mộc phía dưới lại là Sở GD&ĐT.
Người Việt Nam ở nước ngoài xác thực sinh trắc học bằng cách nào?Người Việt Nam ở nước ngoài có thể xác thực sinh trắc học qua căn cước công dân (CCCD) gắn chip, ứng dụng VNeID, hoặc liên hệ ngân hàng để được hỗ trợ từ xa.
Diva Mỹ Linh ke đầu, uốn dẻo gây sốt "Chị đẹp đạp gió"Một trong những khoảnh khắc ấn tượng của vòng công diễn 4 "Chị đẹp đạp gió" là màn múa dẻo, nhào lộn của diva Mỹ Linh.
Cảnh báo văn bản giả mạo, lừa đảo du học Nhật BảnSáng nay (16/12), Trường đại học FPT phát đi cảnh báo văn bản giả mạo, thông báo chương trình học bổng Chính phủ Nhật Bản.
Cảnh giác trò lừa đảo ứng trước lương qua ngân hàngNhiều người dân phản ánh về tình trạng các đối tượng lừa đảo giả mạo nhân viên ngân hàng gọi điện yêu cầu hỗ trợ ứng trước lương cho người lao động.
Sẽ ra sao nếu chủ tài khoản vẫn chưa xác thực sinh trắc học sau 1/1/2025?Từ ngày 1/1/2025, chủ tài khoản ngân hàng bắt buộc phải xác thực sinh trắc học và cập nhật giấy tờ tùy thân hợp lệ để không bị gián đoạn giao dịch thanh toán.
Thách thức nào đối với nhân lực báo chí truyền thông trước công nghệ số?Chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo đang định hình lại ngành báo chí và truyền thông, tạo ra nhiều cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ.
Lại xuất hiện thư mời đạo văn "trên Bộ dưới Sở" lừa đảo sinh viênThư mời giao lưu quốc tế gửi đến sinh viên Trường Đại học Giao thông Vận tải TPHCM giống với nội dung thư mời "trên Bộ dưới Sở" một trường đại học khác đã cảnh báo.
Chiêu trò lừa đảo hỗ trợ xác thực sinh trắc học ứng dụng ngân hàngLợi dụng việc ngân hàng yêu cầu người dùng phải xác nhận sinh trắc học trên ứng dụng để chuyển khoản số tiền lớn, những kẻ lừa đảo đã thực hiện nhiều chiêu trò nhằm chiếm đoạt tài sản người dân.
Người đàn ông ở Hà Nội mất gần 2 tỷ đồng vì cài ứng dụng VssID giảSau khi cài phần mềm bảo hiểm xã hội VssID giả, anh N. được hướng dẫn cập nhật vân tay, chụp ảnh khuôn mặt, thẻ căn cước công dân. Khoảng một tiếng sau, anh N. phát hiện tài khoản bị rút 1,8 tỷ đồng.
Coi chừng mua trúng vé máy bay "dỏm"Theo các hãng hàng không, cuối năm, nhu cầu đặt vé máy bay tăng cao; tần suất xuất hiện các trang web lừa đảo, có tên miền gần giống chính hãng tăng. Do vậy, người tiêu dùng cần cảnh giác.