Tự chủ giáo dục nghề nghiệp: Vẫn loay hoay cơ chế và tự chủCơ chế tự chủ của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) dự kiến sẽ bắt đầu có hiệu lực vào năm 2020. Theo đó, ngoài việc tự chủ hơn trong việc thực hiện đào tạo, lựa chọn và phát triển nhân sự và trong các vấn đề về tổ chức, Nhà nước sẽ cấp tài chính theo cơ chế đấu thầu và đặt hàng đào tạo với các cơ sở đào tạo dạy nghề. Dẫu thế, việc đổi mới cơ chế hoạt động, đẩy mạnh tự chủ của cơ sở GDNN công lập hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, cần sớm được tháo gỡ.
Tự chủ giáo dục ĐH Việt Nam và kinh nghiệm quốc tếTăng quyền tự chủ cho các trường đại học là xu hướng tất yếu để giáo dục đại học Việt Nam dần tháo gỡ được những rào cản về cơ chế và phát triển, bắt kịp trình độ của khu vực cũng như thế giới.
Tài trợ 155 triệu đô la Mỹ hỗ trợ tự chủ giáo dục đại học tại Việt NamNgân hàng Thế giới đã phê duyệt khoản tín dụng 155 triệu đô la Mỹ để tăng cường năng lực nghiên cứu, giảng dạy và thể chế của ba trường đại học tự chủ và cải thiện quản lý hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: "Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn quyền lực… to nhất"Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, một trong những vướng mắc trong việc thúc đẩy tự chủ giáo dục đại học hiện nay là bản thân một số hiệu trưởng không muốn giảm bớt quyền, muốn mình nắm quyền lực to nhất.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Kiên quyết dỡ bỏ rào cản phát triển giáo dục mởPhát biểu tại Hội thảo khoa học quốc gia: “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh Tự chủ giáo dục và Hội nhập quốc tế”. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định: "Kiên quyết dỡ bỏ rào cản phát triển giáo dục mở".
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: “Tự chủ đại học là sứ mệnh sáng tạo tri thức”Tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (ĐH Việt-Pháp), ngày 9/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, tự chủ giáo dục đại học là sứ mệnh không chỉ là chuẩn mực tri thức mà còn là nơi sáng tạo ra tri thức trong trường đại học.
Câu chuyện truyền cảm hứng của thế hệ tinh anh từ Sedbergh Vietnam - BCISKỷ nguyên công nghệ mang đến cho học sinh nhiều lợi thế về khả năng tiếp cận thông tin, môi trường thuận lợi để theo đuổi đam mê. Nhờ đó, nhiều tài năng trẻ được tìm thấy từ các sân chơi, học bổng ở môi trường giáo dục uy tín khắp cả nước.
Con trẻ làm loạn, gây án ngoài xã hội: Lỗi lớn nhất là giáo dục gia đình"Lỗi lớn nhất là nền tảng giáo dục gia đình, nuông chiều và không dạy con. Đừng đổ lỗi và đùn đẩy cho nền giáo dục học đường", độc giả Dân trí bình luận.
"Thật vô lý khi người bệnh phải gánh cả lãi vay xây bệnh viện"Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng việc phân bổ vốn đầu tư công thời gian qua đã có những kết quả, tuy nhiên việc đầu tư cho giáo dục và y tế còn chưa được chú trọng.
Cách trúng thầu giấy in tại NXB Giáo dục Việt Nam thời Nguyễn Đức TháiTheo cáo trạng, 2 lãnh đạo Công ty Phùng Vĩnh Hưng và Minh Cường Phát tiếp cận ông Nguyễn Đức Thái ngay khi bị can này được bổ nhiệm là Chủ tịch NXB. Sau đó, cả 2 đưa tiền và đề nghị được trúng thầu.
Từ vụ học sinh bị ép ăn đất: Đã răn đe sao bạo lực học đường vẫn nhiều?Dù nhà trường có những biện pháp kỷ luật nhưng do tâm sinh lý lứa tuổi, sự giáo dục của gia đình, môi trường tác động… mà bạo lực học đường vẫn liên tiếp xảy ra.
Bộ trưởng GĐ&ĐT giải trình về vấn đề in, phát hành sách giáo khoaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn mong đại biểu Quốc hội chỉ rõ lợi ích nhóm liên quan đến việc in, phát hành sách giáo khoa để phối hợp với cơ quan chức năng xử lý nghiêm.