Cúng ông Công, ông Táo năm 2024 ngày, giờ nào là đẹp nhất?Lễ cúng ông Công, ông Táo năm 2024 rơi vào thứ Sáu ngày 2/2 Dương lịch. Theo phong tục truyền thống, các gia đình Việt luôn chuẩn bị đầy đủ lễ vật, chọn ngày giờ đẹp để cúng ông Công, ông Táo.
Mâm cúng ông Công, ông Táo năm 2024 và điều nên làm cho căn bếpChuyên gia phong thủy Phạm Cương đã chỉ ra những lưu ý về mâm cúng ông Công, ông Táo. Các lễ vật tùy vào vùng miền, sản vật địa phương, miễn sao gia chủ gửi gắm vào đó tấm lòng thành.
Công bố 100 ca mổ não, tủy sống đầu tiên bằng Robot AI tại Việt NamSáng 22/12, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TPHCM công bố thực hiện thành công hơn 100 ca mổ u não, u tủy sống và đột quỵ xuất huyết não đầu tiên bằng Robot AI. Bộ Y tế cũng đã cấp phép và chỉ định bệnh viện trở thành cơ sở đào tạo, nhân rộng kỹ thuật này.
Triệu phú Mông Cổ chọn Phú Quốc tổ chức đám cướiCặp đôi triệu phú người Mông Cổ E. Zorigtbaatar và E. Enkhriitsetseg đã có buổi tiệc cưới trên du thuyền Nautilus ở TP Phú Quốc (Kiên Giang) đầy sang trọng và ấn tượng.
Cúng ông Công, ông Táo năm 2023 ngày, giờ nào là đẹp nhất?Cúng ông Công, ông Táo hay lễ cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm là một phong tục có từ lâu đời của người Việt.
Những lưu ý quan trọng không phải ai cũng biết trong lễ cúng Táo quânVào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt lại có tục cúng ông Công, ông Táo về chầu trời. Tuy nhiên, nghi thức này nên diễn ra ở đâu, các lễ vật cần những gì thì không phải ai cũng biết.
Cá chép, hoa cúng, vàng mã ảm đạm trong ngày đưa ông Táo về trờiSo với mọi năm, sức tiêu thụ các mặt hàng đồ cúng trong ngày 23 Tết ở Cần Thơ khá trầm lắng, tiểu thương vẫn đông nhưng người đi chợ mua sắm giảm đi một nửa.
Chợ "đồ âm" Tết ông Công, tiểu thương giữa chính vụ làm ăn vẫn... rầuTrước ngày tiễn ông Táo về trời (23 tháng Chạp), khu chợ Thiếc - nơi bán đồ cúng lớn nhất TPHCM - len kín người. Dù vậy, các tiểu thương cho hay, lượng khách Tết này giảm 20-30% so với mọi năm.
Mua "trực thăng", đốt cả "ô tô" cúng ông Công, ông Táo, chuyên gia nói gì?Vài năm gần đây, có những người làm "mâm cao, cỗ đầy", mua cả trực thăng, ô tô cho ông Công, ông Táo chầu trời. Tuy nhiên, theo chuyên gia điều này đi ngược lại với truyền thống văn hóa.
Chuyện lạ nghề "làm đồ giả, ăn tiền thật" dịp Tết ông CôngThay vì cảnh tất bật sản xuất vàng mã cho dịp cúng ông Công, ông Táo cận kề, "thủ phủ" vàng mã lớn nhất ở Hà Nội im ắng lạ thường. Nhiều xưởng làm việc cầm chừng, chuẩn bị hàng... sau Tết.
Sự khác biệt Tết ông Công ông Táo ở ba miềnViệt Nam là đất nước có sự đa dạng về văn hóa. Chính ví vậy, Tết ông Công ông táo ở mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng.
Giới trẻ hiểu thế nào về phong tục "tiễn ông Táo chầu trời"?Các bạn trẻ hiện nay hiểu thế nào về phong tục "đưa ông Táo chầu trời" và liệu giới trẻ hiện nay có còn muốn cúng ông Táo?