Nỗi lo thêm "siêu" Ủy ban, siêu quyền lựcNhiều tờ báo trong những ngày qua đã đăng tải một dự thảo nghị định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc thành lập một Uỷ ban quản lý, giám sát tài sản vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) để thực hiện các quyền và trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước. Đây được hiểu như một cơ quan cấp bộ mới, một "siêu" Ủy ban có thẩm quyền lớn hơn rất nhiều Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) hiện nay.
Chủ tịch SCIC nói gì nếu về “siêu” ủy ban quản lý vốn Nhà nước?Ông Nguyễn Đức Chi, Chủ tịch Hội đồng thành viên SCIC cho rằng, sẽ không chuyện SCIC có “chức năng chồng chéo” với “siêu” ủy ban quản lý vốn Nhà nước.
Sẽ trình Thủ tướng về lập "siêu ủy ban" vào cuối tháng nàyTheo ông Phan Đức Hiếu, Viện Phó Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) sẽ chính thức trình Thủ tướng Chính phủ đề án lập "siêu ủy ban" quản lý vốn Nhà nước vào cuối tháng này.
“Siêu ủy ban” quản lý vốn làm được gì sau 6 tháng hoạt động?Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ra đời là một trong những sự kiện kinh tế nổi bật của Việt Nam năm 2018. Sau 6 tháng hoạt động, “siêu ủy ban” này đã tiếp nhận 19 tập đoàn, tổng công ty từ các bộ ngành; cơ bản hình thành được hệ thống cơ quan tổ chức bộ máy, hệ thống chính trị...
Sau 6 "ông lớn" Bộ Công Thương, đến lượt SCIC được chuyển về "Siêu ủy ban"Sáng nay (12/11), Bộ Tài chính đã chính thức bàn giao Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) về Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Siêu ủy ban).
“Siêu ủy ban” quản lý khối tài sản 2,3 triệu tỷ đồng lần đầu tiên Đại hộiHết tháng 6/2020, “siêu ủy ban” hoàn thành 220/259 việc, kiện toàn các chức danh lãnh đạo chủ chốt tại các tập đoàn, tổng công ty; phê duyệt quỹ tiền lương; xử lý 12 dự án yếu kém ngành công thương...
Bộ Tài chính lo “siêu ủy ban” cồng kềnh, tốn kém tiền ngân sáchCho rằng nên cân nhắc, xem xét kỹ có cần thiết cho ra đời ủy ban quản lý, giám sát vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp hay không, đại diện Bộ Tài chính nhấn mạnh, việc ra đơn "siêu ủy ban" sẽ khiến bộ máy cồng kềnh hơn, tốn kém chi phí ngân sách Nhà nước, chưa kể là sẽ làm chậm tiến trình cổ phần hóa DNNN.
Bộ Giao thông xúc tiến chuyển giao 5 Tổng Công ty lớn nhất về “siêu Ủy ban”Chiều 2/10, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã có buổi làm việc về công tác chuyển giao các doanh nghiệp về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước. Bộ GTVT khẳng định sẽ tiên phong chuyển giao 5 Tổng Công ty lớn nhất trực thuộc Bộ về “siêu Ủy ban” này.
Vinataba chuẩn bị về "siêu" Ủy ban quản lý vốn Nhà nướcỦy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa có văn bản hoả tốc yêu cầu Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba) nhanh chóng chuẩn bị hồ sơ để thực hiện việc chuyển giao doanh nghiệp này về Ủy ban theo đúng tinh thần chỉ đạo tại Nghị định 131 của Chính phủ.
“Siêu Ủy ban” quản lý 5 triệu tỷ đồng vốn DNNN: Sẽ chấm dứt "vừa đá bóng, vừa thổi còi"Các chuyên gia cho rằng, việc thành lập Siêu Ủy ban quản lý khối lượng rất lớn tài sản của Nhà nước sẽ khắc phục tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi còi”.
SCIC thuộc “Siêu ủy ban”: Mô hình “nhà nước trong nhà nước”?"Ủy ban là đại diện chủ sở hữu của các doanh nghiệp chuyển về Ủy ban, trong Ủy ban lại có một đại diện chủ sở hữu khác đại diện cho doanh nghiệp. Vô hình chung tạo nên một Nhà nước trong một Nhà nước", chuyên gia kinh tế Lưu Bích Hồ nhận định.
Siêu ủy ban quản lý 1,5 triệu tỷ đồng vốn Nhà nước: Phải có "củ cà rốt” và “cây gậy"TS Nguyễn Đình Cung cho rằng, nếu không tạo những điều kiện, công cụ, quyền lực, nhân lực và động lực thì sẽ có những hạn chế và "siêu ủy ban" sẽ không đạt được kỳ vọng.