Độc đáo với lễ cúng báo hiếu của người Jrai trong dịp đầu xuânDịp đầu xuân, người Jrai thường tổ chức lễ báo hiếu để thể hiện lòng biết ơn, công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Lễ cúng là một nét đẹp văn hóa của bà con Jrai ở vùng "chảo lửa" huyện Phú Thiện.
Mâu thuẫn trong cuộc nhậu, em vợ đâm anh rể tử vongNgày 22/2, Công an huyện Đăk Hà (Kon Tum) cho biết, đơn vị đang phối hợp với cơ quan chức năng điều tra vụ án giết người vừa xảy ra trên địa bàn.
Thú vị "Tết không ra khỏi làng" của người BahnarVới người Bahnar, Tết cổ truyền được tổ chức vào tháng giêng âm lịch, kéo dài 3 ngày. Trong những ngày Tết, người dân trong làng không được đi đâu ra khỏi làng để chứng minh lòng thành kính với “đấng tối cao”…
Lễ cầu mưa trên vùng “Chảo lửa”Ngày 30/4 -1/5, tại xã Ayun Hạ (huyện Phú Thiện, Gia Lai) đã diễn ra lễ phục dựng Lễ cúng cầu mưa của Yang Pơtao Apui. Hoạt động được tổ chức nhằm cầu mong Yàng (trời) cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, đời sống đồng bào no đủ…
Thú vị lễ đập bò “cúng sống” cha mẹNgười J’rai ở xã Ia Kreng, huyện Chư Păh, Gia Lai, cho rằng trước khi cha mẹ trở thành “con ma”, con cái phải làm điều gì đó để trả ơn sinh thành. Vì vậy, họ có một nghi lễ khá đặc biệt: lễ đập bò “cúng sống” cha mẹ.
Lễ “hóa kiếp” gia súc già cực kỳ thú vị của người J’raiTrước khi giết thịt con vật, gia chủ phải chọn ngày “hành quyết” rồi thông báo cho toàn bộ dân làng trước đó khoảng một tuần để họ thu xếp công việc và chuẩn bị rượu cần. Trong thời gian này, “cụ” bò, heo, dê… cũng được nhốt ở nhà và chăm sóc chu đáo…
Độc đáo với “Lễ cúng cầu mưa” của bà con người JraiVào tháng 3 (Âm lịch), là thời điểm mà lúa đã chất đầy kho, mùi men rượu gè đã nồng thì những bà con người Jrai khu vực huyện Phú Thiện (Gia Lai) lại dành thời gian để tổ chức “Lễ cúng cầu mưa”.
“Bão” rượu “nhấn chìm” xã nghèo“Ở đây nhỏ chút chút cũng uống rượu, nói chung rượu và thuốc lá đều chơi tất chứ đừng nói là người lớn” - một cán bộ xã Đắk Sông, huyện Kông Chro, Gia Lai ngao ngán nói về tình trạng uống rượu như… nước lã của bà con xã mình.
Độc đáo lễ cúng Thần nhà Rông của người J’rai(Dân trí)- Với người J’rai, Bahnar… ở Tây Nguyên, nhà Rông được coi là linh hồn của làng, là nơi khí thiêng của đất trời, sông núi hội tụ để bảo trợ dân làng…Vì vậy, lễ hội cúng Thần nhà Rông được xem là một trong những lễ hội độc đáo và quan trọng nhất.
Lễ cúng Thần nhà Rông của người J’raiVới người J’rai, Bahnar... ở Tây Nguyên, nhà Rông được coi là linh hồn của làng, là nơi khí thiêng của đất trời, sông núi hội tụ để bảo trợ dân làng. Chính vì vậy, lễ hội cúng Thần nhà Rông được xem là một trong những lễ hội quan trọng nhất nơi đây.
Chuyện về hàng trăm ngôi mộ bị xới tung để lấy đồ cổBất chấp luân thường đạo lý, nhiều năm nay, kẻ xấu đã lật tung hàng trăm ngôi mộ của người dân tộc Bahnar ở xã Kon Lơng Khơng (huyện Kbang, Gia Lai), tìm lấy đi những chiếc áo quan bằng gỗ sưa hay những món đồ cổ quý được chôn cùng người đã khuất.
Tết đoàn viên của “làng 3 nước” trên ngã ba biên giớiQua những năm lưu lạc ở các nước trên vùng ngã 3 biên giới, xuân này bà con đồng bào Brâu đã về ổn định đón tết tại thôn Đắk Mế (xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum). Đặc biệt, đây là xuân đầu tiên hàng chục bà con người Brâu đã được nhập quốc tịch Việt Nam nên niềm vui càng nhân đôi.