Những nghề ăn theo "mùa nước nổi" hối hả vào mùa “hái” tiềnKhi đến “tháng bảy nước nhảy lên bờ”, các làng nghề ăn theo mùa nước nổi, như làng lưới, lọp, làng đóng xuồng… hối hả sản xuất ngày đêm, kịp thời đáp ứng cho khách hàng. Theo các chủ cở sở phục vụ nghề “bà cậu” cho biết, lượng hàng bán ra hàng ngày tăng từ 5-10%.
Nông dân, làng nghề… “ăn theo” mùa nước nổi tất bật vào vụKhi con nước từ thượng nguồn đỏ ngầu đổ về cũng là thời điểm người dân sống nghề “bà cậu” ở Giang, Đồng Tháp… tất bật chuẩn bị ngư cụ sẵn sàng “ra khơi”. Trong khi đó, các làng nghề “ăn theo” mùa nước nổi cũng tất bật vào vụ “làm ăn” mới.
Những nghề “ăn theo” mùa nước nổiVất vả và hiểm nguy nhưng vì miếng cơm manh áo nên bà con vùng lũ cứ đến mùa nước nổi là lại lênh đênh trên những cánh đồng xa để nhổ bông súng, săn rắn hoặc trầm mình cả ngày dưới nước lấy đất thuê…
Bên trong xưởng nặn "ông Táo" cuối cùng ở TPHCMNằm nép mình dưới chân cầu Rạch Cây (quận 8), xưởng đất nung của ông Tiếp những ngày này luôn tất bật để chuẩn bị "ông Táo" phục vụ dịp Tết Nguyên đán. Đây cũng là lò đất nung cuối cùng tại TPHCM.
Cá - nguyên liệu không thể thiếu trong các món ăn ngày TếtTrong văn hóa Trung Quốc, từ "cá" mang ý nghĩa giàu có, sung túc. Còn người dân Singapore tin rằng, ăn cá ngày đầu năm mới sẽ mang lại may mắn cho cả năm.
Chủ, thợ dốc sức ngày đêm làm ra bánh "bảy lửa" gia truyền ở Đà NẵngĐể tạo nên những chiếc bánh khô mè Đà Nẵng thơm ngon, giòn rụm, người thợ phải kỳ công chế biến qua bảy lần lửa. Đây cũng là một sản phẩm thường xuất hiện trên mâm cúng tổ tiên trong ngày Tết.
Cô gái bỏ nghề tiếp viên hàng không, về quê nuôi lợn kiếm 700 triệu đồngVì cha mẹ già ốm, cô gái Trung Quốc quyết định nghỉ việc tiếp viên hàng không, về quê nuôi lợn kiếm gần 700 triệu đồng chỉ trong 2 tháng.
Thanh niên đi chợ, nấu cơm tất niên tri ân Mẹ Việt Nam anh hùng 100 tuổiNhững ngày cuối năm, đoàn viên, thanh niên tại Quảng Trị đã mua thực phẩm, đến nhà Mẹ Việt Nam anh hùng để nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa và quây quần ăn bữa cơm tất niên cùng mẹ.
Đi tìm mùa len trâu ở cánh đồng nước nổi miền TâyVào mùa nước nổi, các cánh đồng tại miền Tây ngập sâu. Người dân lùa trâu đến những gò đất, bãi ruộng gặt chạy lũ tìm thức ăn cho trâu, đồng thời cũng là để chúng nghỉ ngơi, lấy lại sức chờ nước rút.
Mùa nước nổi: Khúc giao mùa trên vùng đất Chín RồngĐồng bằng sông Cửu Long có một mùa đặc biệt là mùa nước nổi. Từ tháng 7 đến tháng 10 Âm lịch hàng năm, nước từ thượng nguồn sông Mekong đổ về, mang theo phù sa phủ lên những cánh đồng "lớp áo mới".
Người phụ nữ ngồi ăn xin vỉa hè, có tiền kếch xù gửi ngân hàngMột người phụ nữ hành nghề ăn xin ở Bangkok (Thái Lan) có 1 triệu baht (744 triệu đồng) gửi ngân hàng và mang theo 300.000 bath (223 triệu đồng) khi bị bắt giữ.