Dân lao đao vì “thảm cảnh” mía cháy và rớt giáNhững ngày qua, các huyện Chư Prông, An Khê, Kong Chro, Kbang thuộc vùng Đông Nam tỉnh Gia Lai đang đứng trước “thảm cảnh” nhiều diện tích mía bị thiêu rụi, không ai chịu mua. Với tình trạng mía rớt giá mạnh và hàng chục ha mía bị thiêu rụi trên đã đẩy nông dân vào cảnh “trắng tay”.
Giá cau cao tăng như vàng, nông dân "ôm" hàng chờDù giá cau đạt kỷ lục, liên tục "lập đỉnh" như giá vàng nhưng người dân ở xã An Giao, huyện Lang Chánh, Thanh Hóa không vội bán ra mà "ôm" hàng, chờ tiếp tục tăng giá.
Nông dân lo mất Tết vì mía mất mùa, rớt giáTết cận kề nhưng hàng trăm ha mía trên địa bàn huyện Bá Thước không thể bán được hoặc bán với giá "bèo bọt" khiến người nông dân lao đao lo mất Tết.
Đốt bỏ 1.000 ha mía tím: Lặp lại kịch bản dưa hấu, hành tímKhoảng 1.000 ha mía tím ở Hòa Bình khó tiêu thụ có thể phải chuyển sang làm giống hoặc hủy bỏ để lấy đất làm vụ mới. Giống như hành tím, dưa hấu… giá mía ở đây giảm 50-60% so với năm ngoái, trong đó nguyên nhân chính là vượt quy hoạch.
Rớt giá 30%, nông dân vẫn "bỏ túi" cả trăm triệu đồng từ cây dứaMặc dù năm nay giá rớt 30% so với mọi năm nhưng lại được mùa khiến nông dân Thanh Hóa sau khi trừ hết chi phí vẫn "bỏ túi" cả trăm triệu đồng mỗi ha dứa.
Thảm cảnh người trồng mía: Đầu tư 7 triệu, bán được… 3 triệuNhững ngày này, người trồng mía ở huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) đang vào cao điểm thu hoạch vụ mía 2018- 2019 nhưng “tan nát cõi lòng” vì giá mía rớt thê thảm.
Nông dân đốt mía vì không ai muaNhững ngày qua, người trồng mía ở Phú Yên đứng ngồi không yên vì giá mía liên tục giảm. Thêm vào đó, nhà máy chậm thu mua, tư thương quay lưng, giá vận chuyển, nhân công tăng cao…buộc người dân đành “đốt bỏ”.
Dân bỏ làng, để lại nhà hoang nơi "miền đất hứa": Gỡ khó cho người dânTrước tình trạng người dân bỏ làng thanh niên lập nghiệp sông Chàng, để lại nhà hoang, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai các giải pháp khắc phục để người dân sớm ổn định.
Lão nông “thoát nghèo” thu lãi lớn từ cây na trên vùng sỏi đáSau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Dự báo “xóa sổ” cây mía ở huyện Thới BìnhDiện tích trồng mía trên địa bàn huyện Thới Bình (Cà Mau) đang bị thu hẹp do lợi nhuận đem lại không đáng kể, một số hộ đã phá mía chuyển sang mô hình lúa-tôm với diện tích hơn 100ha. Với diễn biến này, cây mía sẽ dần bị “xóa sổ”.
Nghề làm sản vật ngọt lịm dâng ông Táo ngày Tết của người dân xứ QuảngNhững ngày cận Tết, ở huyện Quế Sơn, Quảng Nam, những lò đường cuối cùng ở thủ phủ mía của một thời lại tất bật đỏ lửa để cho ra những bát đường mía độc đáo, ngọt lịm dâng lễ ông Táo.
Vì sao Hiệp hội Mía đường “sát phạt” công ty của bầu Đức?Hiệp hội Mía đường VN (VSSA) đã rất bức xúc trước kế hoạch nhập khẩu đường thô từ Lào về VN tinh chế rồi tái xuất của Hoàng Anh Gia Lai (HAGL), dù HAGL khẳng định sẽ xuất khẩu toàn bộ.