TPHCM cần có chiến lược thu hút và giữ chân lao động di cưTheo các chuyên gia, trong bối cảnh cạnh tranh lao động ngày càng gia tăng, TPHCM cần có chiến lược dài hạn để thu hút và giữ chân lao động di cư.
Liên thông bảo hiểm xã hội với lao động di cư trong 5 nướcNgày 23/5, Bộ Lao động và Phúc lợi Xã hội Lào chủ trì hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 về Hợp tác lao động giữa các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam (CLMTV), bàn về lao động di cư.
Nhiều khuyến nghị hữu ích hỗ trợ nữ lao động di cưCác khuyến nghị trong báo cáo được đề xuất nhằm thúc đẩy đảm bảo việc làm tốt, đóng góp vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ quyền của nữ lao động di cư trong khu vực ASEAN.
Gần 10 triệu lao động di cư làm việc trong các nước ASEANViệt Nam ra mắt báo cáo nghiên cứu so sánh về quản lý lao động di cư trong ASEAN với mục tiêu lấy con người làm trung tâm, chuẩn bị cho một tương lai việc làm trong một thế giới đang đổi thay.
Diễn đàn Lao động di cư ASEAN bàn hướng hỗ trợ dịch chuyển việc làmNgày 10/10, tại Hà Nội, Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tổ chức cuộc họp quốc gia chuẩn bị cho diễn đàn Lao động di cư ASEAN (AFML) lần thứ 15.
Làn sóng người lao động di cư rời khỏi các thành phố ở Ấn ĐộCác thành phố lớn như New Delhi, Mumbai, Pune, Surat và Bangalore đã áp đặt phong tỏa khiến người lao động di cư đang rời các thành phố lớn để về quê nhà.
03:15Lao động di cư gặp khó khăn về nhà ở, giáo dục, y tế.Theo số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở, lao động di cư khó có cơ hội tìm kiếm được việc làm bền vững, điều kiện nhà ở khó khăn và khó tiếp cận các chính sách an sinh xã hội.
“Chỉ hơn 1 % lao động di cư tham gia bảo hiểm xã hội”“Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thuộc nhóm đối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Việt Nam hiện có 231.000 người tham gia BHXH tự nguyện, còn rất thấp so với 18 triệu lao động phi chính thức. Mới chỉ có 1 % lao động di cư tham gia bảo hiểm xã hội…”
Phát triển nguồn lực và việc làm cho người lao động di cưSáng 1/8, tại Đà Nẵng, đã diễn ra Hội nghị quan chức cấp cao về lao động CLMVT (Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam) với chủ đề “Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực và việc làm bền vững cho người lao động di cư”.
Khó khăn do Covid-19, gần 30 % lao động di cư tiêu đến tiền tiết kiệmTrong đại dịch Covid-19, lao động di cư đứng trước các thách thức lớn của sự sinh tồn: Gần 60 % trong số họ tiết kiệm chi tiêu, gần 30 % sử dụng tới các khoản tiết kiệm và 13 % vay mượn sống qua ngày.
Khoảng 1/4 số lao động di cư sống trong các ngôi nhà rộng 10m 2Theo số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở, lao động di cư khó có cơ hội tìm kiếm được việc làm bền vững, điều kiện nhà ở khó khăn và khó tiếp cận các chính sách an sinh xã hội.
“Nỗi ám ảnh” mang tên Hộ khẩu của lao động di cưKhông chỉ lao động tự do, hàng triệu người lao động di cư (NLDDC) có hợp đồng lao động tại các nhà máy, xí nghiệp cũng đang chịu nhiều thiệt thòi về các vấn đề an sinh xã hội hơn so với nhóm lao động khác, nguyên nhân là do họ không có hộ khẩu hay sổ tạm trú…