Bắt đối tượng livestream bán thuốc, lừa đảo hơn 3.000 bệnh nhânTừ tháng 4 đến khi bị bắt, Nguyễn Văn Anh đã livestream, bán thuốc không rõ nguồn gốc, chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng của hơn 3.000 bệnh nhân trên cả nước.
Xuyên đêm vận động người cao tuổi không tham gia "du lịch miễn phí"Lực lượng công an xã ở Nghệ An đến nhà dân trong đêm, vận động các cụ cao tuổi không tham gia hoạt động du lịch trải nghiệm miễn phí tránh nguy cơ bị lừa mua thuốc, sữa không rõ nguồn gốc với giá cao.
Con cái bất lực ngăn bố mẹ già đi "du lịch miễn phí"Người phụ nữ ở Nghệ An tá hỏa khi mẹ mang về 6 hộp sữa bột "nhãn hiệu chưa từng thấy" sau chuyến du lịch 0 đồng. Mặc con gái khuyên ngăn, người mẹ vẫn quyết định uống hết sữa "cho đỡ phí".
Xóa bỏ các ứng dụng và hội, nhóm lừa đảo trên mạng xã hộiMột trong những nhiệm vụ được Thủ tướng đặt ra nhằm xử lý hoạt động lừa đảo sử dụng công nghệ cao là ngăn chặn, xóa bỏ các ứng dụng, hội, nhóm, tài khoản liên quan đến hoạt động lừa đảo trên mạng.
Cảnh giác lương y gia truyền dỏm quảng cáo thổi phồng bài thuốcThời gian qua, Cục Quản lý Y, Dược Cổ truyền nhận nhiều phản ánh, khiếu nại của các lương y sở hữu bài thuốc y học cổ truyền bị mạo danh, quảng cáo quá mức trên mạng xã hội.
Bị lừa tiền vì mua tài khoản Facebook tích xanhNhận thấy trên mạng xã hội có nhiều người muốn mua tài khoản Facebook tích xanh, Đạt kết nối với người có nhu cầu để trao đổi, giao dịch nhằm chiếm đoạt tài sản.
Mua thuốc trị xương khớp, cụ bà Hà Nội bị "moi" gần 1 tỷ đồngGiả danh bác sĩ bán thuốc trị bệnh xương khớp, Phan Đức Huy còn lừa cụ bà 70 tuổi gần 1 tỷ đồng với chiêu trò trúng thưởng gói bảo hiểm, tặng nhà chung cư.
Người phụ nữ mất hơn 200 triệu đồng vì tin lời kẻ tư vấn bán thuốcTin lời hai đối tượng tư vấn bán thuốc khi hứa hẹn giúp mua bảo hiểm để được nhận tiền hàng tháng, một người phụ nữ ở tỉnh Thái Bình đã bị lừa hơn 200 triệu đồng.
Vụ Quyền Linh quảng cáo thuốc trị trĩ, hôi nách: "Tôi bị cắt ghép, oan ức"Nghệ sĩ Quyền Linh bức xúc cho biết một số người lợi dụng hình ảnh, cắt ghép thông tin của anh để quảng cáo thuốc chữa bệnh trĩ, tiểu đường, xương khớp...
Cấm bán thuốc trên mạng xã hội là cần thiết, hợp lý!Việc cấm bán thuốc qua mạng xã hội là cần thiết, hợp lý; không những ngăn chặn, phòng ngừa thuốc giả, kém chất lượng mà còn chấn chỉnh tình trạng quảng cáo sai tràn lan khá phổ biến hiện nay.
Thực phẩm chức năng "nổ" như thần dược: Bệnh thế giới bó tay vẫn chữa đượcThực trạng nhức nhối trong ngành thực phẩm chức năng hiện nay là những quảng cáo sai sự thật, lừa gạt, giả mạo, quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm, quảng cáo mơ hồ gây hiểu nhầm.
Cảnh báo lợi dụng hình ảnh người bệnh quảng cáo sản phẩm xương khớpHàng loạt các sản phẩm và bài thuốc như Viên khớp GEN S, Xương khớp Ông Bồng, Ông Bảo, Bà Ân, Xương khớp Ông Kiều, AgeLOC R2, Phòng khám đông y Dược Tâm Đường… đã cắt ghép phóng sự của Đài truyền hình VTC để quảng cáo không đúng sự thật, lừa đảo người tiêu dùng.