Đan cần xé tí hon, xuồng siêu nhỏ bán "đắt như tôm tươi"Bằng đôi bàn tay khéo léo, những người phụ nữ ở miền Tây đã "hô biến" các chất liệu tự nhiên, quen thuộc như tre, trúc thành những món đồ trang trí mỹ nghệ kích thước nhỏ, khiến du khách yêu thích.
Thuyền thúng tre xuất ngoại tơi tới, đôi vợ chồng làm giàu từ nghề... bỏ điMỗi năm đôi vợ chồng ở Phú Yên được các công ty đặt hàng trăm thuyền thúng đan tre để xuất ngoại, qua đó tạo công ăn việc làm cho hàng chục hộ dân trong vùng.
10 xưởng gỗ ở Hà Nội bốc cháy ngùn ngụtLực lượng chức năng huyện Đan Phượng đang làm rõ vụ cháy khu xưởng gỗ ở làng nghề xã Liên Hà (huyện Đan Phượng). Vụ cháy khiến khoảng 10 nhà xưởng bị thiêu rụi.
Những truyền nhân cuối cùng của "tuyệt kỹ luyện thúng" trăm nămTừng có hàng trăm thợ miệt mài làm việc cho kịp đơn hàng, nhưng nay chỉ còn lại vỏn vẹn 2 người thợ cuối cùng còn lưu giữ được "tuyệt kỹ luyện thúng" ở quận Sơn Trà, Đà Nẵng.
Độc đáo nghề đan tre lồ ô nổi danh xứ HuếNhiều sản phẩm từ tre lồ ô chế tác thủ công qua đôi tay tinh xảo nghệ nhân làng nghề Bao La tại Huế đã chứng tỏ cái đẹp được làm ra từ điều đơn giản nhất.
Thợ làm thuyền thúng chia sẻ công dụng không ngờ của phân bòPhân bò tươi được trét đều lên thuyền thúng, sau đó phủ thêm lớp nhựa dầu rái. Đây là cách chống thấm thuyền thúng truyền thống của người dân Quảng Ngãi.
Kết nối các điểm du lịch nông thôn, tạo các tour tuyến mới để hút kháchQuảng Nam có nhiều điểm du lịch nổi tiếng thế giới như Mỹ Sơn, Hội An, Cù Lao Chàm… Tuy nhiên, du lịch nông nghiệp, nông thôn là tiềm năng để phát triển thêm các sản phẩm du lịch nhằm thu hút khách.
Phú Yên: Đôi vợ chồng đưa nghề đan thúng chai vươn ra thế giớiTrong khi nhiều hộ bỏ nghề đan thúng chai vì thu nhập thấp, vợ chồng anh Trương Văn Trung và chị Trương Thị Bích Kiều ở xã An Dân, huyện Tuy An (Phú Yên) lại làm giàu từ nghề này. Nguồn việc từ cơ sở của anh chị có quanh năm. Nhờ đó, những chiếc thúng chai không chỉ tiêu thụ ở thị trường trong nước mà còn phục vụ ngành du lịch ở nước ngoài.
Ông lão không chân “giữ lửa” nghề đan thúng chai xuất ngoạiĐã từ lâu, làng Hà Quảng (nay thuộc phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) nổi tiếng là nơi có nghề sản xuất thúng chai truyền thống, giúp ngư dân cả nước bám biển, vươn khơi, phát triển kinh tế gia đình. Thế nhưng, do sự xuất hiện của những con tàu hiện đại, có quy mô lớn, đã làm cho nghề đan thúng chai ở Hà Quảng dần bị mai một. Hiện nay, chỉ còn có 1 hộ dân còn bám trụ với nghề. Điều đáng nói là người “giữ lửa” cho làng nghề này lại là một ông lão bị mất cả hai chân…
02:12Về xóm Bàu nghe kể chuyện nghề đan "cái rổ, chiếc thúng"Dù vất vả, thu nhập không cao, nhưng để trang trải cuộc sống, những người nghệ nhân cuối cùng ở làng đan rổ xóm Bàu (xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên) vẫn bám trụ với nghề truyền thống.
Du khách trầm trồ trước ngôi nhà gỗ ba gian "tí hon" tại làng mộc Kim BồngNgôi nhà gỗ ba gian "tí hon" đang trưng bày tại trung tâm làng nghề mộc Kim Bồng để du khách tham quan, thưởng lãm. Đây là tác phẩm của nghệ nhân Huỳnh Ri, chuyên gia về nhà cổ.
Việc làm kỳ lạ 30 năm trước của lão nghệ nhân từng nhận "lời ong tiếng ve"Từng nhận lời ong tiếng ve khi liên tục "đưa Tây về làng", tới nay, lão nghệ nhân Trần Văn Hùng đã thành đầu mối kết nối đưa du khách về du lịch, trải nghiệm, tạo nguồn sinh kế mới tại địa phương.