Đón Xuân mới, nghĩ về Tết xưa dưới làng hầm địa đạo Vịnh MốcGiữa thời điểm chiến tranh ác liệt những năm chống Mỹ, mọi sinh hoạt của người dân đều chuyển vào trong lòng đất. Có những năm, người dân nơi đây phải đón Tết ngay trong địa đạo Vịnh Mốc. Dù không có điều kiện đầy đủ vật chất như bây giờ, ngày Tết chỉ là những lời thăm hỏi thân tình mà đầy ấm áp, những tiết mục văn nghệ lấn át tiếng bom, tiếng súng.
Chuyện vị “kiến trúc sư” thiết kế làng hầm địa đạo Vịnh MốcĐể làm nên làng hầm Vịnh Mốc, che chở an toàn cho hàng vạn người dân trong những năm chiến tranh ác liệt là công sức của cả tập thể. Nhưng, người đã nảy ra sáng kiến đào địa đạo hết sức hiệu quả như thế lại là một người chưa học hết tiểu học...
Địa đạo Vịnh Mốc - công trình của khát vọng và niềm tinDưới sức tàn phá kinh khủng của bom đạn quân thù, song hệ thống làng hầm địa đạo, làng chiến đấu Vịnh Mốc đã trở thành căn cứ vững chắc, che chở cho bộ đội và người dân trong những năm tháng chiến tranh ác liệt.
Độc đáo triển lãm nghệ thuật “xuống đất gặp trời”Ngoài việc quảng bá những giá trị lịch sử, văn hóa của làng hầm địa đạo Vịnh Mốc (huyện Vĩnh Linh) đến với công chúng, triển lãm nghệ thuật “xuống đất gặp trời” còn mang đến cho người xem sự cảm nhận mới mẻ với thị giác.
Địa đạo giữa 2 dòng sông - kỳ quan quân sự ở xứ QuảngĐịa đạo Phú An - Phú Xuân khi xưa nằm sát nách đồn bốt Mỹ - Ngụy, được sông Thu Bồn và sông Vu Gia như hai cánh tay cùng những lũy tre làng bao bọc ba phía.
Xe tăng Nga đột phá tuyến sau Kurakhove, hạ 300 lính UkraineMột trận chiến dữ dội đã xảy ra gần thành phố Kurakhove, khi xe tăng Nga bất chấp tổn thất, thọc sâu vào phía sau đội hình đối phương, hạ gục 300 lính Ukraine ở cự ly gần.
Khám phá công trình kiến trúc quân sự kỳ vĩ trong lòng đất ở Quảng TrịĐịa đạo Vịnh Mốc và hệ thống hầm là công trình kiến trúc quân sự kỳ vĩ trong lòng đất, được quân và dân huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị xây dựng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Hơn 100 triệu đồng đến với người phụ nữ làm mọi việc bằng 4 ngón tayBà Cúc bị tật nguyền, bàn tay 10 ngón chỉ còn cử động được 4 ngón nhưng vẫn cố gắng làm lụng nuôi mẹ 94 tuổi và cháu ngoại 6 tuổi. Thương hoàn cảnh, bạn đọc Dân trí giúp bà hơn 100 triệu đồng.
Mất bao lâu để đào tạo một người lái tàu tốc độ cao?Chúng ta phải mất 5 năm để đào tạo một lái tàu đường sắt tốc độ cao. Nếu các lái tàu đang làm việc mà được đưa đi đào tạo cũng mất ít nhất 3 năm.
Khám phá hầm, nhà ga tuyến đường sắt răng cưa người Pháp xây dựng ở Đà LạtĐược người Pháp xây dựng trong giai đoạn 1908-1932, đường xe lửa Tháp Chàm - Đà Lạt thời điểm đó là tuyến duy nhất ở Việt Nam sở hữu đường sắt răng cưa để tàu leo núi.
Địa đạo Củ Chi có gì nổi bật để trình lên UNESCO công nhận di sản thế giới?Địa đạo Củ Chi được xác định 2 tiêu chí trên tổng số 10 tiêu chí của UNESCO để xác định giá trị nổi bật toàn cầu. Địa đạo là một trong những công trình ngầm vĩ đại nhất của Việt Nam thế kỷ XX.
Việt Nam tổ chức hội nghị quốc tế về du lịch nông thôn lần thứ nhấtHội nghị quốc tế về du lịch nông thôn lần thứ nhất sẽ tổ chức ngày 9-11/12, là sự kiện mang tính toàn cầu đầu tiên về du lịch nông thôn. Dự kiến có 300 đại biểu trong và ngoài nước tham dự.