Tìm thấy 102 hiện vật nghìn năm tuổi ở Bình ĐịnhNgày 17/7, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam báo cáo sơ bộ kết quả khai quật phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.
Khai quật phế tích tháp Xuân Mỹ thu 525 hiện vật thế kỷ XI-XIIBảo tàng tỉnh Bình Định vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tổ chức báo cáo kết quả khai quật phế tích tháp Xuân Mỹ (ở xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định).
Hé lộ thêm về bí ẩn phế tích trong lòng đất hơn 700 năm ở Bình ĐịnhQua khai quật phế tích Đại Hữu ở Bình Định, các nhà khảo cổ học Việt Nam bước đầu phát hiện 678 hiện vật nằm trong lòng đất suốt hơn 700 năm.
Di tích nơi phát hiện mộ cổ song táng, di cốt ở Thanh Hóa bị lãng quênDi tích khảo cổ học Mái Đá Điều ở Thanh Hóa bị lãng quên, bỏ hoang, cỏ dại mọc um tùm suốt thời gian dài. Nhiều lần chính quyền địa phương có văn bản xin kinh phí tôn tạo nhưng không được xử lý.
Cận cảnh hiện vật cổ được tìm thấy dưới lòng tháp Đại Hữu ở Bình ĐịnhNgoài gần 700 hiện vật được tìm thấy tại phế tích tháp Đại Hữu, các nhà khảo cổ nhận định ở vùng đất Bình Định còn những "kho báu" với nhiều hiện vật quý giá của người Champa.
Người dân phát hiện dấu tích nghi tường thành Hoa Lư hơn 1.000 năm tuổiQuá trình đào móng xây dựng nhà ở, gia đình ông Nguyễn Tử Quý bất ngờ phát hiện một đoạn bờ đất đắp nghi là tường thành Hoa Lư, cách đây hơn 1.000 năm.
Bảo vật quốc gia và câu chuyện thú vị về chim thần Garuda diệt rắnCặp phù điêu chim thần Garuda diệt rắn gần 1.000 năm tuổi ở Bình Định không chỉ mang giá trị văn hóa, lịch sử đặc biệt, mà còn là câu chuyện thần thoại thú vị về mối bất hòa giữa hai loài vật này.
Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương hoang phế, phải chống đỡĐược xây dựng từ thế kỷ thứ IX, Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương thuộc địa phận huyện Thăng Bình, Quảng Nam từng được xem là lớn nhất Đông Nam Á, hiện xuống cấp nghiêm trọng.
Lần đầu tiên phát lộ con đường hành lễ ở Thánh địa Mỹ SơnKết quả khai quật khẳng định có một con đường dẫn bắt đầu từ tháp K đi vào khu trung tâm Thánh địa Mỹ Sơn ở thế kỷ XII, lần đầu tiên giới nghiên cứu khảo cổ trong nước và quốc tế được biết đến.
Khai quật phế tích cổ hơn 1.500 năm của người Chăm ở Bình ĐịnhDựa vào di tích, di vật, các nhà nghiên cứu khảo cổ đã xác định được niên đại sớm nhất của phế tích Châu Thành (Bình Định) là từ thế kỷ 4 đến 6.
Có một “trung tâm” sản xuất gốm Champa quy mô lớn ở Bình ĐịnhCác nhà khảo cổ học của Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã phát hiện khảo cổ mới ở phế tích Chà Rây và trung tâm gốm Champa Gò Cây Me (tỉnh Bình Định).
Tháp Chăm đôi Liễu Cốc vừa được khảo cổ ở HuếTháp đôi Liễu Cốc là một công trình kiến trúc tôn giáo đặc trưng của người Chăm, đánh dấu một giai đoạn phát triển trong lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung, người Chăm nói riêng.