Án “dân kiện quan” tăng, xử lý vẫn ì ạchBáo cáo công tác của Chánh án TAND tối cao vừa gửi đến Quốc hội thừa nhận, tỷ lệ giải quyết các vụ án hành chính (án “dân kiện quan”) chỉ đạt 42,6%, thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ giải quyết chung (66,5%).
Bất ngờ kết quả giám sát các vụ “dân kiện quan”Phải chăng các cơ quan thực thi pháp luật đã bó tay trước tình trạng không tuân thủ pháp luật diễn ra công khai như vậy?
Án “dân kiện quan”: Chỉ một cú “alo” là… thôi rồi“Án hành chính bị hủy sửa duy trì tỷ lệ ổn định 45%, không phải vì năng lực thẩm phán mà vì áp lực khi quan tòa phải xử lãnh đạo địa phương mình”; “Thẩm phán có bản lĩnh đến trời thì cũng chỉ một cú “alô” là… thôi rồi” - các đại biểu Quốc hội lo ngại.
Toà án tỉnh Bắc Giang còn “ngâm” vụ dân kiện quan đến bao giờ?“Liên quan đến vụ việc một người dân khởi kiện UBND huyện Yên Dũng, về thời hạn quy định tố tụng, một vụ án hành chính chỉ có thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa 6 tháng, tuy nhiên đến nay đã 24 tháng, TAND tỉnh Bắc Giang vẫn chưa đưa ra xét xử. Với tư cách là một cơ quan pháp luật, hành xử của TAND tỉnh Bắc Giang thật khó hiểu”, luật sư Quách Thành Lực bày tỏ.
Cơ chế nào cho tòa giải quyết án “dân kiện quan”?“Năm 2009, 650 vụ kiện hành chính được xử nhưng tỷ lệ sai quá nửa. Tòa án địa phương còn xin Ủy ban hỗ trợ kinh phí, sao xử chính quyền?” - UB thường vụ QH bàn cách “gỡ vòng kim cô” cho tòa án khi thảo luận về dự luật tố tụng hành chính.
Đại biểu Quốc hội: Không ít cán bộ "mắc bệnh" thù lâu nhớ dai!Cho ý kiến tại hội trường về dự án Luật Tố tụng hành chính (sửa đổi), đại biểu Chu Sơn Hà chỉ rõ không ít cán bộ "mắc bệnh" thù lâu nhớ dai. Bởi thế khi dân kiện quan, quan thường được xử thắng dân.
Lãnh đạo đi khởi công thì được, đối thoại với dân thì không?Bàn về thực trạng giải quyết án hành chính (án “dân kiện quan”) Chủ nhiệm UB Tư pháp Lê Thị Nga đặt vấn đề: “Tại sao những hoạt động mang tính phong trào, khởi công, động thổ… lãnh đạo vẫn đi được mà đối thoại với dân thì 3 năm 260 vụ không đi được một cuộc nào?”.
Phép thử “kiến kiện khoai” và cái tâm của quan tòaTố tụng hành chính về cơ bản giải quyết những việc “dân kiện quan”, cần phải vượt qua rào cản: quan niệm “con kiến kiện củ khoai” của người dân và cái tâm của “quan tòa”. Nhiều cán bộ tòa án thiếu công tâm khiến dân mất lòng tin, làm méo mó quy định…
Thua kiện, UBND tỉnh vẫn “chống” thi hành ánBị xử thua trong phiên toà “dân kiện quan”, UBND tỉnh Hà Giang buộc phải huỷ quyết định “tước” dự án đã giao cho doanh nghiệp (Công ty TNHH Sông Lô). Bản án có hiệu lực khi bị đơn nhận sai, xin rút kháng cáo nhưng lại đòi “nại” lên… Thủ tướng.
Vụ dân kiện chủ tịch huyện Đại Từ: Nhìn lại nhiều uẩn khúc trong vụ ánCũng giống như phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án hành chính dân kiện quan ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên được đưa ra khi nguyên đơn là người dân cho rằng hàng loạt các vấn đề mấu chốt chưa giải quyết trong khi ròng rã hai năm trời, người dân “vác đơn” đi kiện chỉ với mong muốn có một bản án được xem xét khách quan, toàn diện dựa trên căn cứ chính xác, hợp tình, hợp lý.
Vụ dân kiện chủ tịch huyện: Luật sư phát giác 29 tài liệu bị “mất tích” một cách khó hiểuNgày 23/10/2014, vụ kỳ án dân kiện quan ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đã được đưa ra xét xử sơ thẩm.Trong phiên tòa, phía UBND huyện Đại Từ đã phải giao nộp 47 đầu tài liệu được cho là tài liệu gốc của vụ việc. Tuy nhiên, trước phiên tòa xét xử phúc thẩm, luật sư Ngô Tất Hữu và luật sư Trương Anh Tú (Đoàn luật sư TP Hà Nội) cho biết 29 tài liệu trong số đó đã biến mất khó hiểu.
Con bất hiếu, bố mẹ đã cho đất thì có đòi lại được không?Nếu bố mẹ cho con đất theo hợp đồng cho tặng có điều kiện thì có thể đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu con không thực hiện các nghĩa vụ ràng buộc.