CPI tháng Tết tại Hà Nội, TPHCM đều dưới 1%Mức lạm phát trong tháng 1 tại hai trọng điểm kinh tế Bắc, Nam lần lượt là 0,96% và 0,89% cho thấy trong năm nay, người dân hai miền đã thắt chặt “hầu bao” hơn nhiều trong chi tiêu Tết.
Xăng tăng, đi lại nhiều khiến CPI tháng Tết Đinh Dậu 2017 tăng mạnhChỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 1/2017 (tháng Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017) tăng ở mức 0,46% so với tháng 12/2016, so với cùng kỳ năm trước, CPI tăng mạnh đạt mức 5,22%. Nguyên nhân chính dẫn đến CPI tăng mạnh là do: tác động của giá xăng dầu được điều chỉnh và nhóm giao thông tăng mạnh cuối năm 2016.
CPI tháng Tết thấp kỷ lục trong vòng 1 thập kỷVới mức lạm phát 1% so tháng trước, CPI tháng 1 năm nay đạt thấp kỷ lục trong vòng 10 năm trở lại đây do giá lương thực giảm và việc tăng giá điện chưa tác động mạnh đến chi trả của người dân.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Phấn đấu năm nay CPI không vượt quá 4%Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị những tháng cuối năm, các bộ ngành cần theo dõi sát diễn biến, kịp thời đưa ra các giải pháp, kịch bản quản lý, điều hành giá linh hoạt, hiệu quả.
Thuế bảo vệ môi trường với xăng gấp đôi, lạm phát trở lại trong tháng TếtSau khi ghi nhận lạm phát âm trong tháng 12/2022 thì bước sang tháng 1 trùng vào dịp Tết Nguyên đán cũng là khi áp dụng Nghị quyết 30, CPI đã tăng 0,52%.
Nâng giá điện và chi phí y tế, lạm phát đầu năm bị đẩy tăngTrong khi giá điện sinh hoạt phản ánh biến động trễ 1 tháng thì giá thuốc và dịch vụ y tế tăng sau việc một số địa phương triển khai áp dụng giá dịch vụ y tế mới theo Thông tư số 22.
Giá hàng loạt mặt hàng tăng dịp Tết đẩy CPI tăng trở lạiGiá lương thực, thực phẩm, dịch vụ giao thông và đồ uống tăng mạnh dịp tết Mậu Tuất đã khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2018 tăng mạnh trở lại, đạt 0,73% so với tháng trước và tăng 3,15% so với cùng kỳ năm trước.
Chưa thấy áp lực tăng giá trong tháng Tết Đinh DậuBà Đỗ Thị Ngọc, Phó vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê) nhận định, chưa thấy áp lực tăng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng Tết Nguyên đán Đinh Dậu (tháng 1 và tháng 2/2017).
Tiền bớt dư thừa nhưng lãi suất năm 2021 vẫn khó tăng caoVới lạm phát được đánh giá sẽ tiếp tục ở mức thấp trong năm 2021, lãi suất được kỳ vọng sẽ duy trì mặt bằng thấp so với các năm 2019 trở về trước.
Giá nhiều mặt hàng tháng 3 giảm, ngày Vía Thần Tài không còn "cơn sốt vàng"Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2018 đã giảm nhẹ so với tháng trước, khi có 8/11 hàng hoá trong giỏ tính CPI giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng sau Tết Mậu Tuất giảm nhiệt. Đặc biệt, ngày vía Thần tài nhưng không có hiện tượng sốt vàng gây bất ổn kinh tế.
CPI vẫn tiếp đà giảm bất chấp tháng Giáp TếtSo với tháng 1/2015, CPI trong tháng 2 đã giảm 0,05% mặc dù đây là tháng Tết. Tuy nhiên, kỳ tính CPI tháng 2 chỉ đến 15/2/2015 (27 tháng Chạp), do đó, diễn biến giá cả một số ngày Giáp Tết sẽ được phản ánh vào chỉ số giá tiêu dùng của tháng 3.
Cận Tết Mậu Tuất, chỉ số giá tiêu dùng tăng nhẹ do xăng dầu và dịch vụ y tếCận Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, 10 mặt hàng, dịch vụ trong 11 nhóm hàng tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã tăng nhẹ, dẫn đầu mặt hàng tăng giá hiện nay là thuốc và dịch vụ y tế, đứng thứ 2 là dịch vụ giao thông…