Bộ Y tế: Thí điểm xử lý chất thải y tế huyện biển đảoQuản lý chất thải y tế tại huyện đảo có sự khác biệt so với đất liền. Do đặc thù địa lý cách biệt với đất liền, lượng rác thải không nhiều việc vận chuyển rác thải lây nhiễm vào bờ là không khả thi.
Bạn biết gì về chất thải y tế?Các loại chất thải từ các cơ sở y tế thải ra gồm chất thải thông thường, chất thải y tế, chất thải hóa học, chất thải phóng xạ và các vật chứa có áp suất.
Mỗi ngày TPHCM phát sinh bao nhiêu chất thải y tế nguy hại do Covid-19?Hiện nay, TPHCM có khoảng 280 khu cách ly tập trung và bệnh viện dã chiến, phát sinh gần 80 tấn chất thải y tế cần thu gom, xử lý mỗi ngày.
Trung Quốc: Lo ngại “thảm họa” sinh thái vì chất thải y tế Covid-19Theo tờ Southern Metropolis Daily, Vũ Hán đã tạo ra hơn 200 tấn chất thải y tế/ngày, trong khi đó hàng tấn khẩu trang y tế đã qua sử dụng đang chất đống trên khắp Trung Quốc.
Hộp nhựa, ống hút nước làm từ chất thải y tế?Ngày 20/6, ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, trước thông tin dư luận lo ngại các cơ sở sản xuất sử dụng chất thải y tế để tái chế đồ đựng thực phẩm, ống hút uống nước, Cục đã chỉ đạo lấy gấp các mẫu để kiểm nghiệm.
Chất thải y tế “chảy” về đâu?Ở Đà Nẵng hiện có 27 bệnh viện, chưa kể khoảng 790 phòng khám tư nhân. Tính sơ sơ trung bình mỗi ngày có hàng chục tấn chất thải y tế được đổ ra. Loại chất thải độc hại này sẽ đi về đâu?
Vẫn nhức nhối chất thải y tế!Bộ Y tế vừa hoàn thành xong bản báo cáo về tình hình thực hiện quản lý chất thải y tế để gửi Thủ tướng Chính phủ. Theo đó có tới 60% bệnh viện còn xử lý chất thải rắn bằng lò đốt thủ công hoặc chôn lấp và trên 62% bệnh viện chưa có hệ thống xử lý chất thải lỏng tại các bệnh viện.
Vẫn còn nhiều chất thải y tế chưa được xử lýTheo kết quả khảo sát, khoảng 33% bệnh viện tuyến huyện và tỉnh không có hệ thống lò đốt chuyên dụng, phải xử lý chất thải y tế nguy hại bằng các lò đốt thủ công. Còn lại 27% đốt chất thải y tế ngoài trời hoặc chôn lấp trong khu đất của bệnh viện.
Quyết liệt xử lý chất thải y tế nguy hại tại các cơ sở y tếUBND tỉnh Bạc Liêu đánh giá, hiện có một số bệnh viện, Trung tâm Y tế có lò đốt chất thải y tế nguy hại nhưng đa số đã sử dụng nhiều năm nên hư hỏng, còn một số lò đốt thì tốn nhiên liệu, khói thải ra ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người dân xung quanh.
Bệnh viện Bạch Mai bị “tố” tuồn chất thải y tế ra ngoàiLiên quan đến sự việc BV Bạch Mai bị “tố” âm thầm tuần rác thải y tế, không loại trừ cả loại nguy hại ra ngoài tái chế thành các sản phẩm như cốc chén nhựa, ống hút , chiều ngày 8/1, BV này đã họp nóng với sự tham dự của nhiều cơ quan báo chí. Mỗi ngày, bệnh viện này có khoảng 5,7 tấn chất thải, trong đó chất thải y tế độc hại khoảng 800kg, 300kg chất thải tái chế.
Chất thải Y tế nguy hại được phân loại “nhầm” ra môi trườngMỗi ngày các bệnh viện trên cả nước đang phân loại “nhầm” một khối lượng lớn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thông thường. Bên cạnh các biện pháp thiêu đốt không đảm bảo, nhiều bệnh viện vẫn chôn lấp chất thải rắn khiến môi trường bị đầu độc nghiêm trọng.
Nghiêm cấm tái chế chất thải y tế nguy hạiCác hành vi buôn bán chất thải nguy hại; tái chế chất thải nguy hại... đều bị nghiêm cấm. Đó là một phần nội dung trong Quy chế bổ sung Quy định về quản lý chất thải y tế do Chính phủ vừa ban hành.