12 năm ròng rã mong con và cái kết hạnh phúc trọn vẹn12 năm mong con của gia đình chị L.T.Q là hành trình đầy thử thách, gian nan, nhưng kiên trì. Khi nhắc lại hành trình này, hai vợ chồng không giấu được xúc động.
Suýt mất cơ hội làm cha vì căn bệnh gây hiếm muộn phổ biến ở nam giớiGiãn tĩnh mạch tinh là bệnh lý nam khoa thường gặp khi các tĩnh mạch tinh trong và ngoài thừng tinh bị ứ trệ, phình giãn to ra làm suy giảm chất lượng, số lượng tinh trùng và gây vô sinh.
AF Hanoi tổ chức hội thảo khoa học về vô sinh namBệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội (AF Hanoi) tổ chức "Hội thảo khoa học lần thứ 5", hướng đến kỷ niệm 15 năm thành lập, cũng là dịp các bác sĩ cùng thảo luận về nghiên cứu mới, để tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh nhân.
Giải thoát cho những bà mẹ mang tiếng ác sinh ra con bị “trời hành”Không phải trải qua cú sốc mất con, chứng kiến con đau đớn hằng ngày, giờ đây những người phụ nữ mang gen bệnh máu khó đông có thể sinh ra những em bé khỏe mạnh nhờ sàng lọc phôi mang gen bệnh.
Chàng trai 25 tuổi không dám yêu ai vì tình trạng lạ ở vùng kínPhát hiện tình trạng lạ ở vùng kín nhiều năm, chàng trai rất tự ti, không dám có người yêu vì sợ đối phương kỳ thị, chê mình không phải đàn ông đích thực.
Triển khai kỹ thuật PGT-M trong sàng lọc phôi tiền làm tổ các bệnh hiếmXét nghiệm sàng lọc di truyền tiền làm tổ (PGT) không còn xa lạ trong công tác hỗ trợ sinh sản, thụ tinh trong ống nghiệm. Nhưng ứng dụng kỹ thuật PGT-M để sàng lọc phôi mang bệnh đơn gen hiếm gặp vẫn chưa được nhiều nơi thực hiện.
Nỗi đau của người mẹ 5 lần mang bầu 3 lần phải bỏ thaiChỉ vì 2 vợ chồng cùng mang gene tan máu bẩm sinh, chị Lý Thị V.(sinh năm 1985, Lai Châu) đã trải qua 5 lần mang thai với hi vọng rằng con chào đời sẽ không mang bệnh và cũng từng ấy lần chị đau đớn khi nhận kết quả chẩn đoán trước sinh
Phương pháp chọn giới tính cho thai nhi gây tranh cãi?Kỹ thuật này cho phép cha mẹ có thể chọn giới tính thai nhi với tỷ lệ thành công lên đến 80%.
5 năm mất 3 đứa con, vợ chồng vỡ òa khi được làm cha mẹ sau 16 năm chờ đợiTrong vòng 5 năm, đôi vợ chồng có 3 lần gánh chịu nỗi đau mất đi núm ruột của mình. Tưởng mọi thứ dần rơi vào bế tắc thì phép màu xuất hiện với họ sau 16 năm chờ đợi đằng đẵng.
Lần đầu chẩn đoán loại trừ bệnh lý di truyền tan máu bẩm sinh từ phôi thaiKhi bố hoặc mẹ (hoặc cả hai bố mẹ) mang gen bệnh lý di truyền thalassemia, trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ mắc bệnh này, khiến đứa trẻ mắc bệnh, tan máu thường xuyên, phải sống nhờ truyền máu suốt đời. Việc chẩn đoán được bệnh lý này từ giai đoạn phôi thai giúp lựa chọn những phôi thai khoẻ, không mắc bệnh.
Không có tinh trùng, nam giới có thể sinh con?Sau 5 năm kết hôn không có con, anh V. (Bắc Ninh) đi khám khắp nơi, được chẩn đoán không có tinh trùng. Anh được xác định mắc Hội chứng Klinefelter khiến 2 bên tinh hoàn teo nhỏ.
Bác sĩ nhắn nhủ sai lầm phổ biến chị em điều trị vô sinh thường gặp"Hầu hết chị em điều trị vô sinh hiếm muộn đều muốn được đặt nhiều phôi vì nghĩ tăng tỉ lệ thụ thai. Tuy nhiên, điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho cả thai phụ và thai nhi", BS Nguyễn Thị Nhã cảnh báo.