Sau 3 năm cải cách, môi trường kinh doanh Việt Nam chỉ hơn Lào và CampuchiaBộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có báo cáo Chính phủ thực hiện 3 năm Nghị quyết 19 về cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, điều đáng nói, nhiều chỉ số của môi trường kinh doanh Việt Nam dù có cải thiện nhưng vẫn chưa đạt trung bình ASEAN 6, chỉ nhỉnh hơn so với Lào và Campuchia.
Cải cách môi trường kinh doanh: VN đứng thứ 3 thế giớiHôm nay, 14/9, Ngân hàng Thế giới và công ty Tài chính quốc tế chính thức công bố trên toàn thế giới Báo cáo hoạt động kinh doanh 2006. Theo đó Việt Nam đứng thứ 3 trong số những nền kinh tế có nhiều cải cách nhất về môi trường kinh doanh.
Muốn được "chết" nhưng không dễ vì thiếu quy địnhDường như cơ quan tư pháp đang lỡ nhịp quá trình cải cách môi trường kinh doanh. Hai chỉ số tư pháp của Việt Nam là thực thi hợp đồng và phá sản doanh nghiệp, không có nhiều cải thiện.
Đại biểu Quốc hội lo lắng về lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể lớnĐại biểu Quốc hội cũng chỉ ra rằng, nguồn lực xã hội lớn do các doanh nghiệp thành lập mới nhưng số lượng doanh nghiệp chờ phá sản chiếm tỷ trọng cao, trên 50.000 doanh nghiệp, cho thấy hiệu qủa cải cách môi trường kinh doanh chưa đạt kỳ vọng.
Nỗi lo tư duy kiểu cũ quay lại?Những nỗ lực cải cách môi trường kinh doanh của Chính phủ vẫn chưa thể làm hài lòng các nhà đầu tư nước ngoài. Cộng đồng doanh nghiệp đang e ngại xu hướng quay trở lại của tư duy quản lý siết chặt thay vì tạo thông thoáng.
“Bảo hiểm xã hội, phí công đoàn Việt Nam ở mức cao nhất thế giới”Đại diện tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp, ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, Chính phủ cần giãn lộ trình thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội với lưu ý, mức đóng bảo hiểm xã hội, phí công đoàn ở Việt Nam đang ở mức cao nhất trên thế giới và khu vực. Đồng thời kiến nghị cần thúc đẩy mạnh hơn việc cải cách môi trường kinh doanh.
VEPR: Múc dầu cứu tăng trưởng có thể đi ngược lại với tinh thần "kiến tạo"Bên cạnh khuyến nghị Chính phủ cần kiên trì mục tiêu cải cách môi trường kinh doanh và giải phóng nguồn lực của kinh tế tư nhân, tạo động lực tăng trưởng, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) chỉ rõ khai thác thêm dầu thô để bù đắp tăng trưởng có thể đi ngược với tinh thần "kiến tạo" và dễ đi vào lối tư duy kế hoạch hóa.
"Cần tăng tốc chặt hạ những "rừng" quy định phi cạnh tranh""Các cơ quan Nhà nước hiện đang áp dụng các hình thức phản cạnh tranh một cách phi điều kiện. Quan trọng hơn và thách thức hơn là tư duy vì thị trường, thân thiện với thị trường ở ta quá xa lạ. Hội nhập đầu tiên phải là hội nhập về thể chế thì mới mang lại sự thịnh vượng cho quốc gia. Tôi chưa thấy được cải cách môi trường kinh doanh thật sự tại Việt Nam…”.
Những động lực nào để Việt Nam có thể cán mốc tăng trưởng 8%?Mục tiêu tăng trưởng 8% đặt ra là rất thách thức, đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và cải biến mạnh mẽ về thể chế, chính sách; đột phá về cấu trúc kinh tế, hiệu lực, hiệu quả đầu tư...
Lãnh đạo các ngân hàng Việt Nam kỳ vọng gì cho năm mới?Trước thềm năm mới, đại diện các ngân hàng chia sẻ với Dân trí về những kỳ vọng cho năm mới.
Triển vọng phát triển trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt NamDù đã có được nền tảng cho tăng trưởng kinh tế nhưng để thực sự bứt phá trong thập kỷ tới, Việt Nam cần đạt được những tiến bộ đột phá, khai phóng tiềm năng và nâng cao mức sống của người dân.
Chuyện chưa kể về nam sinh "ẵm" học bổng 8 tỷ đồng từ ĐH MỹMinh Nhật giành học bổng 8 tỷ đồng từ Đại học Dartmouth (Mỹ) nhờ vào bài luận đặc biệt. Đó không phải là thành tích học tập hay hoạt động ngoại khóa, mà là câu chuyện về món... bò bít tết.