Thạc sĩ "bỏ phố về làng" khởi nghiệp, ước mơ đưa hoa sen vươn ra thế giớiSau 8 năm "bỏ phố về làng", chàng trai xứ Nghệ đã trở thành Giám đốc HTX trồng sen có quy mô 50ha với hơn 100 giống khác nhau.
Bỏ phố về làng trồng sa kêTốt nghiệp ngành Tin học Quản lý, trường ĐH Kinh tế TP. HCM, Phạm Minh Vương quyết định đi Bến Tre để thuyết phục lão nông Phạm Tấn Hiền – người có 10 năm trồng, nhân giống và thử nghiệm chế biến các sản phẩm từ sa kê – cho tham gia dự án. Trở về quê (Ninh Hòa, Khánh Hòa), anh thuyết phục cha mẹ mua đất, trồng 4 ha sa kê …
Thiếu gia Đà Nẵng bỏ phố về làng“Ba mẹ đầu tư tiền của cho ăn học, rồi lo cho con vô cơ quan nhà nước ở thành phố. Ai ngờ, cầm tấm bằng kỹ sư con lại bỏ về quê làm nông dân. Hỏi như rứa có đúng không…?”, mẹ thiếu gia Vương Đình Hiếu than.
Chàng cử nhân kinh tế bỏ phố về làng trồng quýt, làm farm du lịchSau nhiều năm làm việc ở thành phố, anh Đàm Quang Huy đã quyết định về quê để làm nông nghiệp. Dồn sức trồng hơn 3.000 cây quýt, chàng cử nhân có được thu nhập cao từ vùng đất cằn.
Bỏ phố về làng muối ba khía, vợ chồng 8X lãi hơn nửa tỷ đồng mỗi nămTừ dân "tay ngang" không biết gì, sau 8 năm khởi nghiệp, vợ chồng anh Châu Ngọc Sang, ở tỉnh Cà Mau có cuộc sống sung túc nhờ nghề muối ba khía, lãi mỗi năm khoảng 600 triệu đồng.
Giám đốc bỏ phố về làng, cải tạo nhà đổ nát để trồng rau, sống an yênSau khi chọn cuộc sống ở làng quê, người đàn ông cùng các thành viên trong gia đình biến nhà đổ nát thành không gian sống xanh với vườn rau trên cao.
Cử nhân về làng làm... trưởng thônTốt nghiệp đại học nhưng không ít bạn trẻ đã bỏ phố về làng, làm nông nghiệp, đảm đương chức “trưởng thôn” để giúp bà con…
Ngôi làng hơn 500 tuổi từng được mệnh danh "làng người giàu" ở Hà NộiLàng Cựu (Phú Xuyên, Hà Nội), từng được mệnh danh là "làng người giàu," nổi bật với những biệt thự mang kiến trúc Việt - Pháp độc đáo.
"Ông tổ" xứ trầm trăm tỷCụ Ánh được biết đến là một trong những người đầu tiên mang nghề xoi dó tìm trầm về xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. Nhờ công lao của cụ, vùng quê này đổi thay, người dân có cuộc sống ấm no.
Những báu vật hiếm có của làng chài cổ Nam Ô Đà NẵngCách trung tâm Đà Nẵng khoảng 10km, làng chài Nam Ô nổi tiếng với những giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời còn hiện hữu, cùng nghề làm mắm đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Những "ẩn số" về nguồn gốc thành phố có nhiều tên gọi nhất Việt NamLà thành phố lớn nhất Tây Nguyên, Buôn Ma Thuột được gọi với gần 20 tên khác nhau. Đây là thành phố được đặt theo tên của một tù trưởng người Êđê nhưng thân thế của ông còn ít người biết đến.
Tấm thiệp xuân của chủ nhân bảo tàng có 5.000 hiện vật gốm cổ sông HươngMỗi khi Tết đến, Giáo sư, tiến sĩ Thái Kim Lan, chủ nhân Bảo tàng gốm cổ sông Hương lại tổ chức lễ dựng nêu đón năm mới tại Lan Viên Cố Tích, với mong muốn lưu giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp.