Hiệu trưởng "choảng" hiệu phó: Khi bạo lực trường học chạm đỉnh!Không chỉ là học sinh đánh nhau, giáo viên đánh học trò, hay học trò đánh giáo viên mà chúng ta đang chứng kiến bạo lực trường học ở mức cao nhất là thầy đánh thầy.
Bạo lực trường học: Ủy ban Quốc gia về trẻ em đề nghị xử lý nghiêmTrước tình hình bạo hành trong nhà trường ở các tỉnh Quảng Bình, Nam Định những ngày qua, chiều 30/11, Ủy ban Quốc gia về trẻ em đã gửi công văn tới UBND các tỉnh, thành đề nghị tăng cường công tác bảo vệ và thực hiện các giải pháp phòng, chống bạo lực trẻ em.
Kẻ đốt quán cà phê làm 11 người chết hay "khuôn mặt" bạo lực học đường?Hai sự việc tưởng như chẳng có mối liên kết nào đến nhau, nhưng không, nhiều vụ bạo lực học đường chẳng khác kẻ đốt quán cà phê làm 11 người chết là bao…
Tiết học về phòng, chống xâm hại tình dục, giúp trẻ em biết bảo vệ mìnhNhững tiết học về kỹ năng sống, giáo dục pháp luật tại các trường học ở Thanh Hóa, giúp học sinh có kiến thức, kỹ năng phòng, chống xâm hại tình dục, bạo lực học đường.
Từ vụ hành hung nữ gác tàu, đánh trọng tài đến góc nhìn tâm lý tội phạmTheo Thượng tá Đào Trung Hiếu, những vụ việc cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng xuất phát từ những mâu thuẫn nhỏ nhặt là biểu hiện của sự bất ổn trong hành vi xã hội.
Từ vụ học sinh bị ép ăn đất: Đã răn đe sao bạo lực học đường vẫn nhiều?Dù nhà trường có những biện pháp kỷ luật nhưng do tâm sinh lý lứa tuổi, sự giáo dục của gia đình, môi trường tác động… mà bạo lực học đường vẫn liên tiếp xảy ra.
Đánh nam sinh chuyên bắt nạt bạn học, cảnh sát bị dân mạng "ném đá"Đến xử lý sự việc về bạo lực học đường, một cảnh sát ở Trung Quốc đã không kiềm được nóng giận, ra tay đánh nam sinh chuyên bắt nạt bạn bè, khiến dư luận tranh cãi.
Vụ cô giáo "tác động vật lý": Những tổn thương tâm hồn khó chữa lànhTheo chuyên gia tâm lý, hành vi của nữ giáo viên đánh học sinh ở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa là bạo lực học đường, gây ảnh hưởng đến tâm lý, tổn thương tâm hồn con trẻ.
Làm gì để bảo vệ bản thân khi bị tấn công trên đường phố?"Khi côn đồ hành hung, người bị gây hấn cần tránh xa tầm tấn công bằng cách bỏ đi, hô hoán mọi người xung quanh can thiệp thay vì lao vào ẩu đả", Đại tá Nguyễn Cảnh Thìn hướng dẫn.
Cần xử lý mạnh tay nạn bạo lực đường phố!Liên tiếp những vụ dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân, gây hậu quả nghiêm trọng ở nhiều địa phương thời gian gần đây cho thấy cần phải có biện pháp mạnh để ngăn chặn bạo lực đường phố.
Phụ huynh lao vào trường đánh học sinh: Đừng chỉ thấy lỗi từ phụ huynh!Từ vụ việc phụ huynh lao vào trường đánh học sinh, thậm chí đánh cả giáo viên, theo TS Phạm Thị Thúy, nhà quản lý giáo dục phải xem lại và thay đổi chứ không thể chỉ nhìn thấy mỗi lỗi từ phụ huynh.
Phụ huynh lao vào trường đánh học sinh: Bênh con bằng nắm đấm đúng hay sai?Từ nhận thức sai lệch về cách bảo vệ con cái, nhiều phụ huynh xông vào trường giải quyết uất ức của con bằng nắm đấm mà không ngờ đang tiếp tay cho bạo lực.