Tôi đổi đất ở lấy đất ao để giúp thôn mở đường, đất này có được cấp sổ đỏ?Bà Nguyễn Thị Ngà (Thanh Oai, Hà Nội) hỏi, gia đình bà nghe theo sự động viên của thôn, thực hiện việc hoán đổi đất ở của gia đình lấy phần diện tích rạch ngòi cạnh làng, để mở rộng đường làng.
Khởi tố trưởng thôn tự ý đấu thầu, bán đất côngLợi dụng chức vụ trưởng thôn, ông Đương tự ý cho đấu thầu thửa đất "Ao To", là đất công ích của nhà nước.
Hà Nội: Cách giải quyết khiếu nại “lạ” của huyện Gia Lâm với đơn thư của người dân?“UBND huyện Gia Lâm ban hành Quyết định 63/QĐ-UB để thu hồi đất ao của gia đình cụ Chi và Quyết định 8643/QĐ-UBND điều chỉnh Điều 2 Quyết định 63/QĐ-UBND hướng dẫn thực hiện đăng ký đất đai về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ao cho gia đình ông Thạch, bà Phú là không đúng pháp luật”, luật sư Mai Bích Ngân nhận định.
Bài 3: Cần khắc phục những việc làm trái luật của chính quyềnThông báo trả lời chị Phạm Ngọc Lưu Ly của UBND xã Đồng Du và UBND huyện Bình Lục (tỉnh Hà Nam) căn cứ vào thống kê ruộng đất năm 1981 cho rằng diện tích đất ao HTX quản lý.
Vụ chủ xưởng gỗ kêu cứu: Hàng loạt nhà, xưởng gỗ trên vi phạm nhưng chỉ "lo" xử lý 1 hộ?Mặc dù có đến hơn 60 hộ vi phạm về xây dựng trên đất vườn, đất ao, nhưng 2 năm trở lại đây, UBND xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên vẫn chỉ kiên quyết xử lý duy nhất một trường hợp của xưởng gỗ Tố Giang mặc dù chưa có kết luật cuối cùng ai là người lần chiếm.
Ninh Bình: “Khuất tất” gì trong việc cấp đất tái định cư cho Chủ tịch xã “nhiều tai tiếng”?Gia đình ông Nguyễn Như Bằng - Chủ tịch UBND xã Ninh Nhất chỉ bị thu hồi đất ao nhưng UBND thành phố Ninh Bình đã “phù phép” biến thành đất ở để hộ ông này được đền bù 2 lô đất tái định cư. UBND thành phố Ninh Bình cũng đã “xé rào” để ông Chủ tịch xã trục lợi bất chính.
Ninh Bình: Gia đình liệt sĩ chục năm tìm công lý 35m2 đấtNhà nước “đền ơn đáp nghĩa” cho 1.800m2 đất ao, sau đó bà Tứ được địa phương quy đổi thành 35m2 đất bên QL10. Hơn 10 năm qua, chính quyền lấy nhiều lý do không cấp sổ đỏ thửa đất này, UBND xã còn ra quyết định thu hồi vì cho rằng đó là “đất mượn”.
Hà Nội: Lý do gì khiến UBND huyện Thanh Oai cấp sổ đỏ cho đất đang có tranh chấp?Bất ngờ nhận được thông tin toàn bộ mảnh đất ao và một phần diện tích nhà đang ở của gia đình đang sở hữu bỗng nằm trong sổ đỏ đứng tên người khác, trong khi mảnh đất gia đình đang sở hữu hợp pháp suốt 3 năm trời đi xin làm sổ đỏ lại bị "xếp xó", ông Nguyễn Duy Tuấn, trú tại Xóm Chợ, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai đã có đơn đề nghị các cơ quan chức năng làm rõ sự việc.
Hà Nội: Dân khốn khổ đi khiếu kiện, lãnh đạo huyện bận... lễ hội chưa giải quyết?Nguồn gốc thửa đất và ao của gia đình ông Nguyễn Duy Tuấn đã sử dụng từ năm 1954, có đứng tên trên sổ địa chính xã qua các đợt thống kê đo đạc nhà đất năm 1958, 1978 và cũng là người đóng các nghĩa vụ về thuế đối với thửa đất trên. Vậy mà không hiểu sao đến năm 2008 toàn bộ phần đất ao, phần bếp và công trình phụ của gia đình ông đã "nằm gọn" trong sổ đỏ của gia đình khác.
Dân mỏi mòn vì bị dự án khu du lịch “ngâm” đấtHơn 7 năm qua, người dân xã Quảng Cư tuy sống trên đất của mình mà cứ nhấp nhổm như đi ở nhờ, thấp thỏm lo âu. Họ không dám sửa nhà, cải tạo ruộng đất, ao hồ để làm kinh tế,… vì một cái “án” quy hoạch treo lơ lửng trên đầu.
Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàuThích ứng nhanh với thời cuộc và mạnh dạn đầu tư, từ một người làm muối, ăn bữa nay lo bữa mai, ông Nhủ (ở Bến Tre) chuyển qua nuôi tôm, vươn lên thành tỷ phú với thu nhập 45 tỷ đồng/năm.
10 vụ tôm liên tiếp thành công cùng mô hình nuôi tôm công nghệ cao từ GrobestTrước loạt thách thức về khí hậu, môi trường, dịch bệnh, giá tôm, ông Tư Chuyên vẫn thành công 10 vụ liên tiếp, lợi nhuận trên 80%. Bí quyết của ông chính là mô hình nuôi tôm công nghệ cao từ Grobest - "trợ thủ" giúp ông vượt qua khó khăn.