WHO không khuyến nghị đánh thuế lên nước ngọtTrong báo cáo mới nhất về các bệnh không lây nhiễm năm 2018 được công bố tháng 6 vừa qua, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) không khuyến nghị các quốc gia đánh thuế lên thực phẩm và đồ uống có đường vì mục đích bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng.
Đánh thuế lên nước ngọt liệu có giúp giảm béo phì và bảo vệ sức khỏe?Ăn uống quá độ là nguyên nhân dẫn đến béo phì. Béo phì là do năng lượng nạp vào cao hơn năng lượng tiêu hao, do thói quen chế độ sinh hoạt của mỗi người chứ không phải do đường hay nước ngọt có đường.
Nông dân đang rất lo nước dừa cũng bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệtNhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần có mức thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp, tùy thuộc vào hàm lượng đường trong đồ uống để điều chỉnh thói quen tiêu thụ đồ có đường và tăng thu thuế.
Bí quyết làm... chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổnKhông phải cứ giã lá chè ra là thành món chè đâm. Để có một cốc chè đâm đúng chuẩn, người đâm chè cũng phải "thủ" bí quyết riêng.
Xăng có phải là hàng xa xỉ?Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng không nên đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng bởi đây là mặt hàng thiết yếu; đồng thời cần cân nhắc lộ trình tăng thuế với rượu, bia, thuốc lá cho phù hợp.
Không nên xem điều hòa là hàng hóa xa xỉ để đánh thuế tiêu thụ đặc biệtCho rằng điều hòa không phải mặt hàng xa xỉ, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này.
Các nước đánh thuế với nước ngọt ra sao?Nhiều nước trên thế giới đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, tuy nhiên, một số quốc gia đã phải bỏ áp dụng sắc thuế này do không hiệu quả.
Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra với nước giải khát có đường. Bộ Y tế khuyến nghị áp thuế suất cao hơn để thay đổi hành vi tiêu dùng.
WB khuyến nghị tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia lên 155%WB cho rằng Việt Nam cần tăng thuế ở mức tham vọng hơn và đề xuất phương án tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia lên 155%. Bộ Tài chính lại cho rằng áp mức như vậy chưa phù hợp.
Đại biểu Quốc hội: Tăng thuế với thuốc lá có làm giảm tỷ lệ hút?Theo đại biểu Quốc hội và một số chuyên gia, cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng thuốc lá nhưng phải đẩy mạnh chống buôn lậu mặt hàng này để bảo vệ doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Uống một lon nước ngọt, bạn nạp vào người 35gr đường tự doMột lon nước ngọt thường chứa khoảng 35gr đường, tương đương 140 calo. Trong khi theo khuyến cáo, trẻ 2-18 tuổi nên hạn chế lượng đường tiêu thụ ở mức dưới 25gr mỗi ngày và dưới 50gr với người lớn.
"Không có căn cứ để nói áp thuế GTGT 5% sẽ làm tăng giá phân bón"Đây là nhấn mạnh của Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An khi đánh giá tác động mức thuế GTGT 5% đối với mặt hàng phân bón, đồng thời đề nghị báo chí có sự định hướng dư luận đúng đắn.