Dân Vũ Đại xuyên đêm đỏ lửa, cay xè mắt kho nồi cá bạc triệu phục vụ TếtDo nhu cầu của khách hàng tăng cao nên trong những ngày này, người dân làng Vũ Đại phải thức xuyên đêm để làm ra những nồi cá kho đặc sản truyền thống này.
Pác Rằng - vẻ đẹp bình yên nơi miền biên cươngBản Pác Rằng, thuộc xã Phúc Sen, nằm ven Quốc lộ 3, thành phố Cao Bằng đi Cửa khẩu quốc gia Tà Lùng.
Nghệ thuật vẽ sáp ong độc đáo của người Dao Tiền ở bản Suối Lìn, Sơn LaNghệ thuật Batik - nghệ thuật vẽ trang trí bằng sáp ong là nét văn hóa độc đáo luôn được đồng bào Dao Tiền ở bản Suối Lìn, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ (Sơn La) quan tâm gìn giữ qua nhiều năm.
Ngôi làng đá trăm tuổi nơi biên cương Cao BằngLàng đá Khuổi Ky là ngôi làng cổ của người Tày, thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Nơi đây được biết đến là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng.
Chợ Thông Huề, phiên chợ độc đáo của người Tày - Nùng ở Cao BằngChợ Thông Huề (Cao Bằng) nằm trên tuyến đường đi đến thác Bản Giốc, đây là điểm dừng chân thú vị cho du khách khi muốn khám phá tìm hiểu văn hóa địa phương.
Làng Mỹ Nghiệp - Nơi giữ gìn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm Ninh ThuậnLàng nghề Mỹ Nghiệp là một trong hai làng nghề truyền thống nổi tiếng nhất của tỉnh Ninh Thuận. Nơi đây được coi là cái nôi nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm.
Làng Bàu Trúc: Nơi những người phụ nữ gìn giữ hồn gốm ChămNhững người phụ nữ Chăm làng Bàu Trúc thị trấn Phước Dân (Ninh Phước - Ninh Thuận) ai cũng biết làm gốm. Họ chính là nhân tố quyết định để nghề làm gốm cổ truyền của dân tộc được bảo tồn, lưu giữ và sống mãi với thời gian
Làng dệt lanh Lùng Tám - Sắc màu rực rỡ nơi cao nguyên đá Hà GiangLàng dệt lanh Lùng Tám ở cao nguyên đá là một điểm đến ở Hà Giang được du khách trong nước lẫn nước ngoài yêu thích.
Múa Chăm ở Bình Thuận - nghệ thuật dân gian độc đáoNghệ thuật múa Chăm cùng tồn tại, phát triển với âm nhạc, ca hát, là sản phẩm nghệ thuật quý giá trong nền văn hóa Champa.
Độc đáo sắc màu thổ cẩm của người Dao Đỏ ở SapaNếu có dịp về Sa Pa (tỉnh Lào Cai), hình ảnh người phụ nữ Dao đỏ với trang phục thổ cẩm sặc sỡ luôn tạo ấn tượng đặc biệt đối với du khách.
Lễ hội Giã cốm của người Tày - nét đặc sắc văn hóa nơi vùng cao Côn LônKhi ruộng lúa nếp có màu vàng nhạt, người Tày ở xã Côn Lôn, huyện Na Hang (Tuyên Quang) lại tổ chức lễ hội giã cốm (Tết mừng Trăng, hội Hai) mừng mùa cơm mới tháng 10, chuẩn bị cho Tết âm lịch.
Nghề đan mây, tre ở vùng cao Ngọc Chiến Sơn LaNghề mây tre đan từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của bà con ở Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.