Kadomatsu - Biểu tượng "dẫn lối" cho thần linh vào nhàKadomatsu là đồ trang trí truyền thống của người Nhật, thường được đặt theo cặp trước cửa nhà để chào đón thần linh nhân dịp năm mới.
Tục lệ thức dậy sớm sau đêm giao thừa để đón thần may mắnNgười Nhật tin rằng Toshigami, vị thần mang lại may mắn, sẽ xuất hiện cùng với những tia sáng đầu tiên trong năm.
Nút thắt biết ơn và hy vọng cho năm mới ở Nhật BảnĐối với người Nhật, mizuhiki là một phần không thể tách rời của lễ mừng năm mới. Nút thắt đặc biệt này mang theo hy vọng cho tương lai.
3 điểm lưu trú trên núi để đón bình minh đầu tiên của năm mới"Hatsuhinode"- ngắm bình minh đầu tiên của năm mới - là một trong những truyền thống của người Nhật. Chào đón những tia sáng đầu tiên là một cách rất tuyệt để bắt đầu một năm mới.
Sáng kiến thời Covid: Trạm rửa tay và sát trùng điện thoại trên đường phốĐây là sáng kiến mới được đưa ra ở Ginza với hy vọng cách mạng hóa việc tiếp cận nước sạch và tăng cường vệ sinh giữa đại dịch.
Những tác phẩm nghệ thuật trên vách ngăn shojiShoji không chỉ có công dụng làm vách ngăn mà còn là thứ thể hiện tính thẩm mỹ và sự tinh tế đầy sáng tạo của người Nhật.
Thưởng trà đạo qua Zoom thời Covid-19Năm 2020 đã đánh dấu bước ngoặt về cách tiến hành nghi lễ trà đạo hiện đại để thích nghi với bối cảnh mới, khi dịch Covid-19 vẫn cản trở các hoạt động tụ họp đông người.
11 xu hướng thời thượng nhất Nhật Bản năm 2020Từ đồ uống ít cồn và đồ chay tới phòng ăn sành điệu…, đây là những xu hướng được người dân Tokyo ưa chuộng trong suốt năm 2020.
Đệm zabuton: Chiếc đệm có lịch sử ngàn nămZabuton là một loại đệm ngồi truyền thống giữ một vị trí quan trọng trong văn hóa của Nhật Bản.
Khách sạn tựa "Long cung" ở Thủ đô TokyoThẩm mỹ thiết kế quý tộc mang đến nét thanh tao cổ điển cùng vẻ đẹp duy mỹ đã khiến công chúng sớm gọi Gajoen là 'cung điện của Long vương'.
9 hoạt động đón Giáng sinh thú vị tại TokyoCovid-19 không phải lý do ngăn cản chúng ta chào đón Giáng sinh và dưới đây là những hoạt động thú vị để tận hưởng dịp lễ 2020 tại Tokyo do Time Out giới thiệu.
Cách bày bàn ăn "như tranh vẽ" của người NhậtNgười Nhật không dùng bát đĩa theo bộ như người châu Âu, mà bày biện món ăn kiểu tập hợp đa dạng như một bức tranh trừu tượng trường phái hiện đại.