Giãi bày đau đớn của Giám đốc Sở Tài nguyên trước dòng sông Cầu “giãy chết”“Tôi mong muốn Báo Dân trí đưa thông tin thế nào để tỉnh Bắc Ninh phải vào cuộc. Họ phải chấm dứt được đầu nguồn gây ô nhiễm mới cứu được sông Cầu”, Giám đốc Sở T&MT Bắc Giang xót xa bày tỏ. “Đứng ngồi không yên” trước mối nguy sông Cầu “giãy chết”Báo Dân trí đã có loạt bài nhiều kỳ phản ánh tình trạng sông cầu bị bức tử ngày đêm, đang “giãy chết”. UBND tỉnh Bắc Giang vừa có chỉ đạo quyết liệt trước mối nguy này. Bắc Giang: Sông Cầu bị “bức tử”, người dân phía hạ nguồn tiếp tục kêu cứu!Theo tìm hiểu của PV Dân trí, từ năm 2016, Bộ TN&MT đã có một kết luận rất cụ thể về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sông Cầu. Tuy nhiên, từ đó đến nay, sau kết luận, mọi sự không được giải quyết triệt để và tình trạng sông Cầu đang “giãy chết” một lần nữa đưa ra báo động đỏ về sự việc. "Thủ phạm" khiến sông Cầu "giãy chết" lộ sai phạm liên hoàn, chính quyền xử lý quyết liệtCụm công nghiệp Phú Lâm tại xã Phú Lâm, huyện Tiên Du (Bắc Ninh) với cả chục doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giấy xả thẳng trực tiếp xuống dòng Ngũ Huyện Khê chính là một trong những "thủ phạm" khiến sông Cầu "giãy chết”. Hàng loạt sai phạm tại đây đã được phát hiện. Chính quyền địa phương đang quyết liệt xử lý. Sông Cầu "giãy chết", tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Tổng cục Môi trường họp bàn ra sao?Chiều ngày 5/9, tại trụ sở UBND tỉnh Bắc Ninh, lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Tổng cục Môi trường đã có buổi làm việc, xác định mức độ ô nhiễm nước dòng sông Cầu và thống nhất xác định nguồn gây ô nhiễm chính nước sông Cầu khu vực giáp ranh giữa tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bắc Giang là từ sông Ngũ Huyện Khê. Tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh họp tìm phương án giải cứu sông Cầu đang "giãy chết"!Sông Cầu với phòng tuyến Như Nguyệt ghi dấu ấn lừng lẫy suốt cả nghìn năm, nơi khơi nguồn cho dòng cảm xúc bất tận của thi ca, nhạc họa đang…giãy chết. Nước đổi màu, hôi tanh, cá chết hàng loạt. Người dân tột độ hoang mang. Để tìm phương án giải cứu dòng sông này, UBND tỉnh Bắc Giang sẽ có buổi làm việc UBND tỉnh Bắc Ninh và Tổng cục Môi trường. Mục sở thị một trong những "thủ phạm" khiến sông Cầu "giãy chết"!Cụm công nghiệp Phú Lâm tại xã Phú Lâm, huyện Tiên Du (Bắc Ninh) với cả chục doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giấy xả thẳng trực tiếp xuống dòng Ngũ Huyện Khê chính là một trong những "thủ phạm" khiến sông Cầu "giãy chết" bởi nạn ô nhiễm kinh hoàng. Sông Cầu đang “giãy chết”, người dân không thỉnh cầu phép màu!“Người dân không cần các cơ quan chức năng, đặc biệt là Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh giải cứu dòng sông... trên giấy mà cần những động thái cụ thể, quyết liệt trên thực tế… Đây mới là lời thỉnh cầu gan ruột từ người dân”, quan điểm của bạn đọc Dân trí. Sở Tài nguyên báo cáo “gan ruột” mong Tổng cục Môi trường cứu dòng sông “giãy chết”!Sông Cầu với phòng tuyến Như Nguyệt ghi dấu ấn lừng lẫy suốt cả nghìn năm, nơi khơi nguồn cho dòng cảm xúc bất tận của thi ca, nhạc họa đang…giãy chết. Nước đổi màu, hôi tanh, cá chết hàng loạt. Người dân tột độ hoang mang. Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang đã có báo cáo “gan ruột” gửi Tổng cục Môi trường. Sông Cầu đang “giãy chết”, Sở TN&MT Bắc Giang đề xuất giải cứu khẩn!Sau khi Báo Dân trí đăng tải loạt bài sông Cầu đang bị “bức tử” bởi tình trạng ô nhiễm vô cùng nghiêm trọng, Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang đã có công văn báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, đề xuất phương án khẩn cấp giải cứu dòng sông này. Sông Cầu đang "giãy chết", bệnh đã tìm ra sao không "cấp cứu"?Theo tìm hiểu của PV Dân trí, năm 2016, Bộ TN&MT đã có một kết luận rất cụ thể về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sông Cầu. Tuy nhiên, từ đó đến nay, sau kết luận, mọi sự không được giải quyết triệt để và tình trạng sông Cầu đang “giãy chết” một lần nữa đưa ra báo động đỏ về sự việc. Sông Cầu đang “giãy chết”, chính quyền khẩn thiết ra công văn cầu cứu!Sông Cầu với phòng tuyến Như Nguyệt ghi dấu ấn lừng lẫy suốt cả nghìn năm, nơi khơi nguồn cho dòng cảm xúc bất tận của thi ca, nhạc họa đang…giãy chết. Nước đổi màu, hôi tanh, cá chết hàng loạt. Người dân tột độ hoang mang. Trong khi đó, đến cơ quan quản lý về môi trường cũng phải liên tiếp ra công văn cầu cứu.
Giãi bày đau đớn của Giám đốc Sở Tài nguyên trước dòng sông Cầu “giãy chết”“Tôi mong muốn Báo Dân trí đưa thông tin thế nào để tỉnh Bắc Ninh phải vào cuộc. Họ phải chấm dứt được đầu nguồn gây ô nhiễm mới cứu được sông Cầu”, Giám đốc Sở T&MT Bắc Giang xót xa bày tỏ.
“Đứng ngồi không yên” trước mối nguy sông Cầu “giãy chết”Báo Dân trí đã có loạt bài nhiều kỳ phản ánh tình trạng sông cầu bị bức tử ngày đêm, đang “giãy chết”. UBND tỉnh Bắc Giang vừa có chỉ đạo quyết liệt trước mối nguy này.
Bắc Giang: Sông Cầu bị “bức tử”, người dân phía hạ nguồn tiếp tục kêu cứu!Theo tìm hiểu của PV Dân trí, từ năm 2016, Bộ TN&MT đã có một kết luận rất cụ thể về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sông Cầu. Tuy nhiên, từ đó đến nay, sau kết luận, mọi sự không được giải quyết triệt để và tình trạng sông Cầu đang “giãy chết” một lần nữa đưa ra báo động đỏ về sự việc.
"Thủ phạm" khiến sông Cầu "giãy chết" lộ sai phạm liên hoàn, chính quyền xử lý quyết liệtCụm công nghiệp Phú Lâm tại xã Phú Lâm, huyện Tiên Du (Bắc Ninh) với cả chục doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giấy xả thẳng trực tiếp xuống dòng Ngũ Huyện Khê chính là một trong những "thủ phạm" khiến sông Cầu "giãy chết”. Hàng loạt sai phạm tại đây đã được phát hiện. Chính quyền địa phương đang quyết liệt xử lý.
Sông Cầu "giãy chết", tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Tổng cục Môi trường họp bàn ra sao?Chiều ngày 5/9, tại trụ sở UBND tỉnh Bắc Ninh, lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Tổng cục Môi trường đã có buổi làm việc, xác định mức độ ô nhiễm nước dòng sông Cầu và thống nhất xác định nguồn gây ô nhiễm chính nước sông Cầu khu vực giáp ranh giữa tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Bắc Giang là từ sông Ngũ Huyện Khê.
Tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh họp tìm phương án giải cứu sông Cầu đang "giãy chết"!Sông Cầu với phòng tuyến Như Nguyệt ghi dấu ấn lừng lẫy suốt cả nghìn năm, nơi khơi nguồn cho dòng cảm xúc bất tận của thi ca, nhạc họa đang…giãy chết. Nước đổi màu, hôi tanh, cá chết hàng loạt. Người dân tột độ hoang mang. Để tìm phương án giải cứu dòng sông này, UBND tỉnh Bắc Giang sẽ có buổi làm việc UBND tỉnh Bắc Ninh và Tổng cục Môi trường.
Mục sở thị một trong những "thủ phạm" khiến sông Cầu "giãy chết"!Cụm công nghiệp Phú Lâm tại xã Phú Lâm, huyện Tiên Du (Bắc Ninh) với cả chục doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giấy xả thẳng trực tiếp xuống dòng Ngũ Huyện Khê chính là một trong những "thủ phạm" khiến sông Cầu "giãy chết" bởi nạn ô nhiễm kinh hoàng.
Sông Cầu đang “giãy chết”, người dân không thỉnh cầu phép màu!“Người dân không cần các cơ quan chức năng, đặc biệt là Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh giải cứu dòng sông... trên giấy mà cần những động thái cụ thể, quyết liệt trên thực tế… Đây mới là lời thỉnh cầu gan ruột từ người dân”, quan điểm của bạn đọc Dân trí.
Sở Tài nguyên báo cáo “gan ruột” mong Tổng cục Môi trường cứu dòng sông “giãy chết”!Sông Cầu với phòng tuyến Như Nguyệt ghi dấu ấn lừng lẫy suốt cả nghìn năm, nơi khơi nguồn cho dòng cảm xúc bất tận của thi ca, nhạc họa đang…giãy chết. Nước đổi màu, hôi tanh, cá chết hàng loạt. Người dân tột độ hoang mang. Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang đã có báo cáo “gan ruột” gửi Tổng cục Môi trường.
Sông Cầu đang “giãy chết”, Sở TN&MT Bắc Giang đề xuất giải cứu khẩn!Sau khi Báo Dân trí đăng tải loạt bài sông Cầu đang bị “bức tử” bởi tình trạng ô nhiễm vô cùng nghiêm trọng, Sở TN&MT tỉnh Bắc Giang đã có công văn báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, đề xuất phương án khẩn cấp giải cứu dòng sông này.
Sông Cầu đang "giãy chết", bệnh đã tìm ra sao không "cấp cứu"?Theo tìm hiểu của PV Dân trí, năm 2016, Bộ TN&MT đã có một kết luận rất cụ thể về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sông Cầu. Tuy nhiên, từ đó đến nay, sau kết luận, mọi sự không được giải quyết triệt để và tình trạng sông Cầu đang “giãy chết” một lần nữa đưa ra báo động đỏ về sự việc.
Sông Cầu đang “giãy chết”, chính quyền khẩn thiết ra công văn cầu cứu!Sông Cầu với phòng tuyến Như Nguyệt ghi dấu ấn lừng lẫy suốt cả nghìn năm, nơi khơi nguồn cho dòng cảm xúc bất tận của thi ca, nhạc họa đang…giãy chết. Nước đổi màu, hôi tanh, cá chết hàng loạt. Người dân tột độ hoang mang. Trong khi đó, đến cơ quan quản lý về môi trường cũng phải liên tiếp ra công văn cầu cứu.