Giá trị của môn Ngữ Văn trong nhà trườngNhững năm gần đây, tình trạng học sinh không thích học môn Văn ngày càng có chiều hướng gia tăng. Đây là nỗi băn khoăn của nhiều thầy cô giáo trong khi môn Văn có một giá trị đích thực mà học sinh chưa hiểu được nên còn học với tinh thần gượng ép. Bài văn 2 điểm của con tôiMột buổi chiều đón con ở cổng trường, mặt cô bé ỉu xìu như ốm, không vui vẻ chạy đến mẹ như mọi hôm. Buổi tối khi ngồi vào bàn học của con, tôi chưa kịp hỏi gì thì con đã òa khóc nức nở…, rồi đưa tôi bài văn làm dở được cô chấm 2 điểm với lời nhận xét cụt lủn: “Không làm bài!”. Dạy Văn: Điều gì là quan trọng?Vấn đề quan trọng không phải là dạy các em nói dối hay dạy những điều trung thực mà là dạy các em kỹ năng, dạy các em cảm thụ và dạy các em ứng xử linh hoạt với mọi tình huống trong văn học để mỗi ngày thấy yêu bộ môn Văn học nhiều hơn. Bài văn tả mẹĐọc bài văn của con, chị Thúy vừa bật cười vừa có phần lo lắng khi con tả “tính tình, giọng nói mẹ hiền dịu”. Nhưng khi được hỏi “mẹ có hiền không” thì cậu con ôm bụng cười ngặt nghẽo. Cô giáo dạy Văn tâm huyết của tôiTôi may mắn vì lúc học lớp 6, lớp 7 (hệ 10 năm) cách đây vừa 40 năm được học văn của một cô giáo tâm huyết với nghề. Mới đây, đọc trên báo <i>Dân trí</i> có bài: "Đâu rồi những những giáo viên dạy Văn tâm huyết", tôi thấy rất đồng cảm với tâm trạng của nhà giáo Trần Văn Nhượng ở Nam Định. Học Văn là học làm người“Môn Văn cũng như các môn học khác, giáo viên mang yếu tố quyết định nhưng cũng không thể phủ nhận sự linh hoạt, cảm thụ của bản thân từng em học sinh. Nếu các em chăm chỉ tìm hiểu, say mê thì khi viết bài, các em không lệ thuộc vào văn mẫu”. Bạn đọc hiến kế đổi mới giờ dạy VănĐọc những bài viết trao đổi của giáo viên dạy Văn về thực trạng dạy môn Văn ở các trường phổ thông hiện nay, một Bí thư Đoàn trường THPT ở huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) gửi ý kiến đến ban Giáo dục báo <i>Dân trí</i> đề xuất phương pháp để giờ dạy Văn có hồn hơn. Đâu rồi những giáo viên dạy Văn tâm huyết?“Tôi cho là, những giáo viên dạy Văn tâm huyết một đời với nghiệp dạy Văn giờ không còn nhiều nữa, nếu ta không mau chóng tạo nguồn, không có cuộc chuyển giao thế hệ, tôi e việc dạy Văn tới đây sẽ là một… bi kịch của thời đại”. Mục tiêu của môn Văn trong trường phổ thông đang bị… phản bội?“Trong tất cả các mục tiêu cao đẹp của môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, có một mục tiêu đang bị quên lãng, thậm chí bị phản bội: đó là dạy cho học sinh biết nói thật với lòng mình, sống đúng với con người mình, biết xấu hổ khi dối trá”… Giáo viên là người quyết định sự trung thực hay giả dối của môn VănQuan điểm về việc sự trung thực hay giả dối trong dạy môn Văn ảnh hưởng tới học sinh như thế nào được nhà giáo Trần Hinh - giảng viên khoa Văn học, Trường ĐH KHXH & NV Hà Nội phân tích cụ thể dưới đây. Chán môn Văn, học sinh không viết nổi lá đơn thường“Con tôi hỏi các môn Toán, Lý, Hoá chỉ yêu cầu thuộc công thức để giải những bài tập mới nhưng tại sao môn Văn cứ hết hỏi “Chí Phèo”, “Sóng” rồi đến “Vợ nhặt”…” - Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ GD-ĐT) Bùi Mạnh Nhị chia sẻ với tư cách là một phụ huynh có con đang học phổ thông. Dạy Văn có phải là dạy các em nói dối?Bài viết ngắn dưới đây của một sinh viên Sư phạm Văn chia sẻ nỗi băn khoăn về việc dạy Văn ở trường phổ thông: Dạy Văn là dạy gì?
Giá trị của môn Ngữ Văn trong nhà trườngNhững năm gần đây, tình trạng học sinh không thích học môn Văn ngày càng có chiều hướng gia tăng. Đây là nỗi băn khoăn của nhiều thầy cô giáo trong khi môn Văn có một giá trị đích thực mà học sinh chưa hiểu được nên còn học với tinh thần gượng ép.
Bài văn 2 điểm của con tôiMột buổi chiều đón con ở cổng trường, mặt cô bé ỉu xìu như ốm, không vui vẻ chạy đến mẹ như mọi hôm. Buổi tối khi ngồi vào bàn học của con, tôi chưa kịp hỏi gì thì con đã òa khóc nức nở…, rồi đưa tôi bài văn làm dở được cô chấm 2 điểm với lời nhận xét cụt lủn: “Không làm bài!”.
Dạy Văn: Điều gì là quan trọng?Vấn đề quan trọng không phải là dạy các em nói dối hay dạy những điều trung thực mà là dạy các em kỹ năng, dạy các em cảm thụ và dạy các em ứng xử linh hoạt với mọi tình huống trong văn học để mỗi ngày thấy yêu bộ môn Văn học nhiều hơn.
Bài văn tả mẹĐọc bài văn của con, chị Thúy vừa bật cười vừa có phần lo lắng khi con tả “tính tình, giọng nói mẹ hiền dịu”. Nhưng khi được hỏi “mẹ có hiền không” thì cậu con ôm bụng cười ngặt nghẽo.
Cô giáo dạy Văn tâm huyết của tôiTôi may mắn vì lúc học lớp 6, lớp 7 (hệ 10 năm) cách đây vừa 40 năm được học văn của một cô giáo tâm huyết với nghề. Mới đây, đọc trên báo <i>Dân trí</i> có bài: "Đâu rồi những những giáo viên dạy Văn tâm huyết", tôi thấy rất đồng cảm với tâm trạng của nhà giáo Trần Văn Nhượng ở Nam Định.
Học Văn là học làm người“Môn Văn cũng như các môn học khác, giáo viên mang yếu tố quyết định nhưng cũng không thể phủ nhận sự linh hoạt, cảm thụ của bản thân từng em học sinh. Nếu các em chăm chỉ tìm hiểu, say mê thì khi viết bài, các em không lệ thuộc vào văn mẫu”.
Bạn đọc hiến kế đổi mới giờ dạy VănĐọc những bài viết trao đổi của giáo viên dạy Văn về thực trạng dạy môn Văn ở các trường phổ thông hiện nay, một Bí thư Đoàn trường THPT ở huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) gửi ý kiến đến ban Giáo dục báo <i>Dân trí</i> đề xuất phương pháp để giờ dạy Văn có hồn hơn.
Đâu rồi những giáo viên dạy Văn tâm huyết?“Tôi cho là, những giáo viên dạy Văn tâm huyết một đời với nghiệp dạy Văn giờ không còn nhiều nữa, nếu ta không mau chóng tạo nguồn, không có cuộc chuyển giao thế hệ, tôi e việc dạy Văn tới đây sẽ là một… bi kịch của thời đại”.
Mục tiêu của môn Văn trong trường phổ thông đang bị… phản bội?“Trong tất cả các mục tiêu cao đẹp của môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, có một mục tiêu đang bị quên lãng, thậm chí bị phản bội: đó là dạy cho học sinh biết nói thật với lòng mình, sống đúng với con người mình, biết xấu hổ khi dối trá”…
Giáo viên là người quyết định sự trung thực hay giả dối của môn VănQuan điểm về việc sự trung thực hay giả dối trong dạy môn Văn ảnh hưởng tới học sinh như thế nào được nhà giáo Trần Hinh - giảng viên khoa Văn học, Trường ĐH KHXH & NV Hà Nội phân tích cụ thể dưới đây.
Chán môn Văn, học sinh không viết nổi lá đơn thường“Con tôi hỏi các môn Toán, Lý, Hoá chỉ yêu cầu thuộc công thức để giải những bài tập mới nhưng tại sao môn Văn cứ hết hỏi “Chí Phèo”, “Sóng” rồi đến “Vợ nhặt”…” - Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ GD-ĐT) Bùi Mạnh Nhị chia sẻ với tư cách là một phụ huynh có con đang học phổ thông.
Dạy Văn có phải là dạy các em nói dối?Bài viết ngắn dưới đây của một sinh viên Sư phạm Văn chia sẻ nỗi băn khoăn về việc dạy Văn ở trường phổ thông: Dạy Văn là dạy gì?