Từ tấm gương y đức và giải pháp hôm nayChúng ta đã phê phán rất nhiều về tệ nạn tham nhũng vòi tiền của cán bộ các cấp các ngành, trong đó có ngành y. Tôi tin rằng bên cạnh những người xấu, còn rất nhiều người tốt. Thái độ xử sự đáng hoan nghênh của BV Hữu NghịTôi vốn là một bệnh nhân được Diễn đàn Dân trí cho đăng một bài phản ánh những điều đáng chê trách trong <a href="http://www11.dantri.com.vn/diendandantri/2007/8/192875.vip">cách hành xử của một số thầy thuốc</a> của Bệnh viện Hữu Nghị, mà cụ thể là ở hai khoa Cấp cứu và E4. Viết thêm về nỗi lòng của bác sĩ trẻTôi là bác sĩ ra trường cách đây 6 năm, bây giờ không biết còn được gọi là bác sĩ trẻ nữa không. Khi vào Diễn đàn Dân trí, tôi đọc được <a href="http://www11.dantri.com.vn/diendandantri/2007/9/197972.vip"> tâm sự của một đồng nghiệp mới ra trường</a>, tôi nhận thấy sao giống tâm sự của mình đến thế: “Chúng tôi muốn tiến thân bằng con đuòng chân chính và tự khẳng định mình bằng năng lực có thật chứ không phải bằng đồng tiền”. Nỗi lòng của một bác sĩ trẻĐọc các ý kiến tham gia Diễn đàn Dân trí về tình trạng xuống cấp của y đức, bản thân tôi là sinh viên y mới tốt nghiệp, sắp trở thành một cán bộ y tế thực thụ cũng rất đau lòng. Là những thầy thuốc trẻ tuổi, chúng tôi luôn tâm niệm làm thế nào để phục vụ bệnh nhân tốt, nhưng... Lương tiền và lương tâmThời gian vừa qua, đã có nhiều báo lên tiếng về vấn nạn “phong bì lót tay” trong bệnh viện. Nhưng không hẳn đã là “lỗi” của các bác sĩ. Tình cờ lướt qua blog có tên “Mạc…” trên Yahoo, chúng tôi đã bắt gặp một bài viết, hay nói đúng hơn là một ý kiến của chính người trong cuộc. Sao bác sĩ bắt mua thuốc rồi mới hướng dẫn cách dùng?Qua Diễn đàn Dân trí, tôi thực sự cảm thông với những bệnh nhân trong cùng cảnh ngộ. Đọc <a href="http://www11.dantri.com.vn/diendandantri/2007/9/196398.vip">bài viết của bà Thục Quyên</a> phản ảnh về bác sĩ ở Bệnh viện 103, khiến tôi lại nhớ đến một sự việc tương tự đã xảy ra với tôi. Lãnh đạo ngành Y nói về nạn “phong bì lót tay” bác sĩ“Tôi không phủ nhận chuyện biếu bác sĩ “phong bì” vẫn đang diễn ra ở rất nhiều bệnh viện. Tuy nhiên, nên phân biệt giữa tiêu cực và phong tục tập quán văn hoá đẹp”. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu nói về <a href="http://www11.dantri.com.vn/News/Event.aspx?EventID=1002">nạn “phong bì lót tay”</a> đang được dư luận xã hội rất quan tâm. Nhìn người mà nghĩ đến taVừa qua có dịp đi sang công tác ở Thái Lan, tôi tranh thủ đi khám kiểm tra tổng thể sức khỏe tại một bện viện quốc tế ở Bangkok. Thật sự khi vào làm thủ tục cũng như khám bệnh tại đó, tôi cứ ngỡ mình đang ở một khách sạn 5 sao. Vì sao có những “vấn nạn” trong dịch vụ y tế?Ý kiến bạn đọc thảo luận xung quanh vấn đề “đưa và nhận phong bì tại bệnh viện công” trên Diễn đàn Dân trí rất gay gắt và cũng đa chiều, hầu hết là ý kiến phản đối. Qua phân tích sơ bộ, tôi thấy nổi cộm là các nguyên nhân: Có hay không thủ đoạn “ăn chặn” tiền bệnh nhân?Qua Diễn đàn Dân trí, tôi rất đồng cảm với nỗi lòng bức xúc của mọi người mỗi khi phải bước chân đến bệnh viện. Ngoài những hiện tượng tiêu cực mà nhiều bài báo đã nêu, tôi xin nêu thêm một dẫn chứng về thủ đoạn “ăn chặn” tiền của bệnh nhân như thế nào. Tệ nạn “phong bì” - một quốc nạn?Tệ nạn phong bì phải chăng đã trở thành quốc nạn bởi nó đã trở thành “thông lệ” trong đời sống xã hội? Xin cho con đi học: phong bì. Cất nhà: phong bì. Xin phép kinh doanh: phong bì. Phạm luật: phong bì. Đi bệnh viện: phong bì… Tràn ngập các nơi “giao dịch” toàn phong bì. Góp bàn về chuyện thầy thuốc nhận “phong bì”Gần đây báo Dân trí có đăng bức thư gửi tân Bộ trưởng Bộ Y tế và nhiều ý kiến bạn đọc thảo luận xung quanh vấn đề mà tác giả bức thư nêu ra. Tôi là một bác sỹ, tự thấy cần có tiếng nói tham gia diễn đàn về chủ đề này với mong muốn nhỏ nhoi cùng bạn đọc khơi dậy những nỗi niềm khôn nguôi về tình trạng chăm sóc sức khỏe cộng đồng hiện tại.
Từ tấm gương y đức và giải pháp hôm nayChúng ta đã phê phán rất nhiều về tệ nạn tham nhũng vòi tiền của cán bộ các cấp các ngành, trong đó có ngành y. Tôi tin rằng bên cạnh những người xấu, còn rất nhiều người tốt.
Thái độ xử sự đáng hoan nghênh của BV Hữu NghịTôi vốn là một bệnh nhân được Diễn đàn Dân trí cho đăng một bài phản ánh những điều đáng chê trách trong <a href="http://www11.dantri.com.vn/diendandantri/2007/8/192875.vip">cách hành xử của một số thầy thuốc</a> của Bệnh viện Hữu Nghị, mà cụ thể là ở hai khoa Cấp cứu và E4.
Viết thêm về nỗi lòng của bác sĩ trẻTôi là bác sĩ ra trường cách đây 6 năm, bây giờ không biết còn được gọi là bác sĩ trẻ nữa không. Khi vào Diễn đàn Dân trí, tôi đọc được <a href="http://www11.dantri.com.vn/diendandantri/2007/9/197972.vip"> tâm sự của một đồng nghiệp mới ra trường</a>, tôi nhận thấy sao giống tâm sự của mình đến thế: “Chúng tôi muốn tiến thân bằng con đuòng chân chính và tự khẳng định mình bằng năng lực có thật chứ không phải bằng đồng tiền”.
Nỗi lòng của một bác sĩ trẻĐọc các ý kiến tham gia Diễn đàn Dân trí về tình trạng xuống cấp của y đức, bản thân tôi là sinh viên y mới tốt nghiệp, sắp trở thành một cán bộ y tế thực thụ cũng rất đau lòng. Là những thầy thuốc trẻ tuổi, chúng tôi luôn tâm niệm làm thế nào để phục vụ bệnh nhân tốt, nhưng...
Lương tiền và lương tâmThời gian vừa qua, đã có nhiều báo lên tiếng về vấn nạn “phong bì lót tay” trong bệnh viện. Nhưng không hẳn đã là “lỗi” của các bác sĩ. Tình cờ lướt qua blog có tên “Mạc…” trên Yahoo, chúng tôi đã bắt gặp một bài viết, hay nói đúng hơn là một ý kiến của chính người trong cuộc.
Sao bác sĩ bắt mua thuốc rồi mới hướng dẫn cách dùng?Qua Diễn đàn Dân trí, tôi thực sự cảm thông với những bệnh nhân trong cùng cảnh ngộ. Đọc <a href="http://www11.dantri.com.vn/diendandantri/2007/9/196398.vip">bài viết của bà Thục Quyên</a> phản ảnh về bác sĩ ở Bệnh viện 103, khiến tôi lại nhớ đến một sự việc tương tự đã xảy ra với tôi.
Lãnh đạo ngành Y nói về nạn “phong bì lót tay” bác sĩ“Tôi không phủ nhận chuyện biếu bác sĩ “phong bì” vẫn đang diễn ra ở rất nhiều bệnh viện. Tuy nhiên, nên phân biệt giữa tiêu cực và phong tục tập quán văn hoá đẹp”. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu nói về <a href="http://www11.dantri.com.vn/News/Event.aspx?EventID=1002">nạn “phong bì lót tay”</a> đang được dư luận xã hội rất quan tâm.
Nhìn người mà nghĩ đến taVừa qua có dịp đi sang công tác ở Thái Lan, tôi tranh thủ đi khám kiểm tra tổng thể sức khỏe tại một bện viện quốc tế ở Bangkok. Thật sự khi vào làm thủ tục cũng như khám bệnh tại đó, tôi cứ ngỡ mình đang ở một khách sạn 5 sao.
Vì sao có những “vấn nạn” trong dịch vụ y tế?Ý kiến bạn đọc thảo luận xung quanh vấn đề “đưa và nhận phong bì tại bệnh viện công” trên Diễn đàn Dân trí rất gay gắt và cũng đa chiều, hầu hết là ý kiến phản đối. Qua phân tích sơ bộ, tôi thấy nổi cộm là các nguyên nhân:
Có hay không thủ đoạn “ăn chặn” tiền bệnh nhân?Qua Diễn đàn Dân trí, tôi rất đồng cảm với nỗi lòng bức xúc của mọi người mỗi khi phải bước chân đến bệnh viện. Ngoài những hiện tượng tiêu cực mà nhiều bài báo đã nêu, tôi xin nêu thêm một dẫn chứng về thủ đoạn “ăn chặn” tiền của bệnh nhân như thế nào.
Tệ nạn “phong bì” - một quốc nạn?Tệ nạn phong bì phải chăng đã trở thành quốc nạn bởi nó đã trở thành “thông lệ” trong đời sống xã hội? Xin cho con đi học: phong bì. Cất nhà: phong bì. Xin phép kinh doanh: phong bì. Phạm luật: phong bì. Đi bệnh viện: phong bì… Tràn ngập các nơi “giao dịch” toàn phong bì.
Góp bàn về chuyện thầy thuốc nhận “phong bì”Gần đây báo Dân trí có đăng bức thư gửi tân Bộ trưởng Bộ Y tế và nhiều ý kiến bạn đọc thảo luận xung quanh vấn đề mà tác giả bức thư nêu ra. Tôi là một bác sỹ, tự thấy cần có tiếng nói tham gia diễn đàn về chủ đề này với mong muốn nhỏ nhoi cùng bạn đọc khơi dậy những nỗi niềm khôn nguôi về tình trạng chăm sóc sức khỏe cộng đồng hiện tại.