Mã số 2681: Chuyện chép ở "ốc đảo" Kon PneQua 15 năm dạy học tại “ốc đảo” Kon Pne, thầy Phạm Văn Hinh (Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở Kon Pne) đã chứng kiến nhiều trò của mình đến trường với đôi chân đất, mang trên mình là những bộ quần áo rách nát. Nhưng điều mà người thầy hiệu trưởng còn trăn trở là tỉ lệ các em học sinh bị suy dinh dưỡng trong trường còn nhiều. Cũng vì vậy, mà sức đề kháng các em rất yếu, ốm đau liên miên.
"Ốc đảo" Kon Pne đã có trường đạt chuẩn Quốc giaNằm ở độ cao gần 1500m, ngôi trường PTDT bán trú tiểu học và THCS Kon Pne (Kbang, Gia lai) là ngôi trường xa nhất của tỉnh Gia Lai, được mệnh danh như trường trên “ốc đảo”. Từ một ngôi trường khó khăn nhất tỉnh, chỉ trong 2 năm chuyển sang hình thức dạy bán trú trường PTDT BT tiểu học và THCS Kon Pne đã vươn lên đạt chuẩn Quốc gia với tỉ lệ duy trì sĩ số tới 98%.
Gia Lai Trao hơn 149 triệu đến học sinh vùng ốc đảo Kon PneChiều ngày 19/10, PV báo Dân trí đã đến trường PTDTBT TH và THCS Kon Pne (Kbang, Gia Lai) để trao tay hơn 149 triệu đồng từ bạn đọc hỗ trợ thông qua Quỹ Nhân ái. Ngoài ra, khi biết được thông tin về cảnh thiếu thốn của các em học sinh trường Kon Pne, lãnh đạo Đoàn cơ sở Công ty Điện lực Gia Lai đã hỗ trợ thêm các nhu yếu phẩm thiết yếu cho các em.
Xuân về, theo chân người dân bản địa săn chuột rừngVào dịp tháng 12 hàng năm, khi những cây lúa rẫy được bà con đồng bào thu hoạch xong cũng là lúc báo hiệu mùa săn chuột rừng bắt đầu. Từ những chiếc bẫy thô sơ và những “món nghề” của bà con đồng bào Banar trên vùng “ốc đảo” Kon Pne (huyện Kbang, Gia Lai) thì có thể bắt được hàng chục con chuột rừng mỗi đêm.
Hành trình “bám bản” gieo chữ: “Tôi đã suýt bị lũ cuốn trôi khi đi dạy”Bước vào nghề khi tuổi đang còn đôi mươi, thầy Lê Tiến Thể (SN 1980, Phó hiệu trưởng Trường PTDT BT Tiểu học và THCS Kon Pne) giờ đây đầu đã ngả sang màu bạc. Trong suốt hơn 15 năm qua, tuần nào thầy cũng vượt gần hơn 400km để về thăm gia đình một đêm rồi vội vã trở lại trường. Trên hành trình “gieo chữ” ấy, nhiều lúc thầy suýt bỏ mạng nơi rừng thiêng.
Phụ huynh, học sinh vùng cao tặng hoa rừng, gà đến thầy cô giáoKhác với học sinh vùng xuôi, nhân dịp Ngày Nhà giáo VIệt Nam 20/11 các phụ huynh, học sinh vùng cao đã “vượt núi” đi hái những bó hoa rừng, bắt gà, mang gạo lên tặng các thầy cô giáo. Nhận được những bó hoa rừng từ tay các em, những người thầy cô như vỡ òa trong hạnh phúc.
Câu chuyện của những người thầy gần 20 năm cõng học sinh đến trườngTừ khi còn là những cử nhân sư phạm, các thầy cô giáo đã tình nguyện đăng kí vào các vùng sâu của huyện Kbang (Gia Lai) để “bám bản, gieo chữ”. Thấm thoát đã gần 20 năm, các thầy cô vẫn tận tụy với công việc “gieo chữ” trên non.
Những phó chủ tịch trẻ đưa “vùng khó” thoát nghèoTừ năm 2009, Tỉnh ủy Gia Lai triển khai đề án 03 nhằm tạo điều kiện cho các sinh viên tốt nghiệp đại học về công tác tại các xã vùng sâu, vùng sa. Hơn 8 năm thực hiện, những cô, cậu sinh viên nay đã trở thành những cán bộ chủ chốt cho chính quyền cấp xã, huyện. Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết, họ đã không ngừng nổi lực để gieo những mầm xanh nơi vùng khó, góp thiết thực giúp bà con đồng bào phát kinh tế.
Những loại lá rừng đặc sản trên vùng núi Tây NguyênTừ xa xưa, bà con trên dãy Trường Sơn đã biết dùng những loại lá rừng để phục vụ cho bữa ăn. Ngày nay, những loại lá rừng chỉ xuất hiện trên vùng núi Tây Nguyên này đã trở thành đặc sản mà nhiều du khách khi tới đây đều không khỏi xuýt xoa.
02:28Cận cảnh những vườn sâm Ngọc Linh ở ốc đảo Măng RiTừ xưa, cây sâm Ngọc Linh được xem là cây thuốc giấu của bà con xã Măng Ri (Tu Mơ Rông, Kon Tum).
Người dân xã nghèo đổi đời thành tỷ phú nhờ sâm Ngọc LinhTừ xưa, cây sâm Ngọc Linh được xem là cây thuốc giấu của bà con xã Măng Ri (Tu Mơ Rông, Kon Tum). Hơn 5 năm phát triển, cây sâm này đã giúp cho bà con người Xơ Đăng đổi đời.
Gia Lai: Nghe người gác rừng kể chuyện nghề giữa chốn thâm sơnCông việc đôi khi buộc những người gác rừng phải lấy lá cây làm thức ăn, nước suối làm thức uống. Đồng lương ít ỏi nhưng họ vẫn cống hiến, giữ màu xanh cho những cánh rừng trên vành đai biên giới.