"Không thể bỏ từ 'xã hội hóa y tế'""Ta có thể suy nghĩ để thiết kế nội hàm xã hội hóa khác đi chứ không thể bỏ từ "xã hội hóa y tế" được. Nghị quyết Trung ương nói đi nói lại mãi rồi"- Phó Chủ tịch Quốc hội nói.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu: Tôi đề xuất bỏ từ "xã hội hóa y tế""Tôi đề xuất bỏ từ "xã hội hóa y tế" đi, vì thật ra trong lịch sử của ngành y ở Việt Nam hay trên thế giới không thấy định nghĩa thế nào là xã hội hóa y tế, không biết ai nghĩ ra từ này".
Xóa bỏ sự mập mờ trong xã hội hóa y tếXã hội hóa trong y tế cần minh bạch, tránh công - tư lẫn lộn để rồi có thể dẫn đến tiêu cực khiến người bệnh thiệt thòi và bác sĩ vướng vòng lao lý.
Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh xã hội hóa y tếNgày 3.5, Văn phòng Chính phủ ra thông báo số 155/TB-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ tại cuộc họp về xã hội hóa đầu tư y tế và sửa đổi Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15.10.2012 của Chính phủ.
Đẩy nhanh công cuộc xã hội hóa y tếVụ việc trên là sự thể hiện một cách tiêu cực ra bên ngoài về những bức xúc bên trong của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân trong quá trình khám và điều trị bệnh. Nguyên nhân sâu xa là do dịch vụ y tế chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân…
Xã hội hóa y tế cần phải rõ ràng, minh bạchHuy động nguồn lực xã hội cho đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị là giải pháp được kỳ vọng sẽ mang lại sự phát triển của ngành Y tế. Để tránh tiêu cực phát sinh, Bộ trưởng Kim Tiến yêu cầu mô hình xã hội hóa phải rõ ràng, minh bạch.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long: Xã hội hóa y tế lâu nay sai phạm rất nhiều"Bấy lâu nay, xã hội hóa đối với ngành y bị sai phạm rất nhiều. Vì vậy, chúng tôi đang xây dựng nghị định liên doanh, liên kết, xã hội hóa lĩnh vực y tế để trình Chính phủ", Bộ trưởng Bộ Y tế nói.
Chủ tịch TPHCM: Xã hội hóa y tế, giáo dục không khéo dễ bị thổi còi ngayChủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong cho rằng TP đã có đề án đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực y tế, giáo dục nhưng khó khăn hiện nay là các ngành phải có hướng dẫn thực hiện. “Nếu làm không khéo thì bị thổi còi ngay”, ông Phong nói.
16 năm ghi dấu ấn Hoàn Mỹ trong lòng người dânTrước thực trạng quá tải của các bệnh viện công lập, xã hội hóa y tế là một trong các chủ trương của Nhà nước giúp người dân tiếp cận được các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tối ưu cũng như thụ hưởng các dịch vụ kỹ thuật cao.
Còn nhiều “rào cản” đối với sự phát triển của hệ thống bệnh viện tư nhânThực hiện chủ trương xã hội hóa y tế, chia sẻ quá tải với khối bệnh viện công lập theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập về cơ chế chính sách liên quan đến khối bệnh viện tư nhân cần được sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng để tháo gỡ.
Gánh nặng văn hóa, xã hội cho Chính phủ nhiệm kỳ tớiTình trạng vi phạm đạo đức trong học đường, chất lượng khám chữa bệnh nhiều nơi còn thấp trong khi công tác xã hội hóa y tế lại chậm, quản lý giá thuốc còn bất cập… là những gánh nặng sẽ đè lên “vai” Chính phủ trong nhiệm kỳ tới.
Việt Nam tiệm cận mục tiêu bao phủ bảo hiểm y tế toàn dânDự kiến đến cuối năm 2024, hơn 95,4 triệu người, tương đương hơn 94% dân số Việt Nam, sẽ được bảo vệ bởi bảo hiểm y tế.